Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình
A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.
B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.
C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm
D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Chọn B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
Chọn C.
Giới hạn đo là số chỉ lớn nhất trên thước, do vậy GHĐ = 8 cm.
Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên thước, do vậy ĐCNN = 1/5 cm = 0,2 cm.
D vì bàn trong khoảng trên dưới 1 m mà 1mm thì quá ngắn nên chọn D
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là
A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm. B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm. D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.
Thước có giới hạn đo là 10 cm.
Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 2 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
1 - 0 2 = 0 , 5 c m
=> Đáp án A