K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Gọi:

+ V0: thể tích của m0(kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 00C

+ V2: thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ t1

+ V1: thể tích của m1(kg) thủy ngân ở nhiệt độ 00C

+ V2′: thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t1

+ ρ: khối lượng riêng của thủy ngân.

Ta có:

Ta có: V 2 = V 2 '  (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được:

Đáp án: B

12 tháng 3 2019

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )

3 tháng 10 2019

13 tháng 8 2017

Ta có:

+ Khối lượng riêng: ρ = m V

Ở nhiệt độ 00C:   ρ 0 = m V 0 (1)

Ở nhiệt độ 500C: ρ = m V

+ Mặt khác ta có: V = V 0 1 + β ∆ t = V 0 1 + 3 α ∆ t

Ta suy ra: ρ = m V 0 1 + β ∆ t  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: ρ ρ 0 = 1 1 + β ∆ t → ρ = ρ 0 1 + β ∆ t = 13600 1 + 1 , 82 . 10 - 4 . 50 = 13477 , 36 k g / m 3

Đáp án: B

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

c

3 tháng 4 2022

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

3 tháng 4 2022

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

5 tháng 3 2017

Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:

p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.

18 tháng 5 2019

Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai thiết kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn