K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

TL:

Bởi vì đây là quê hương của ông

_HT_

tại sao đinh bộ lĩnh lại chọn hoa lư làm kinh đô ? 

Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đôHoa Lư là nơi có nhiều cảnh đẹp, là nơi vua có thể sống gần gũi với thiên nhiên. Hoa Lư là trung tâm của đất nước, nhiều đồng bằng, thuận lợi buôn bán. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh và tạo thế phòng thủ, xây dựng đất nước.

15 tháng 7 2017

Lời giải:

Có hai lí do chính mà Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô:

- Hoa Lư là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh.

- Hoa Lư được miêu tả là nơi núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước là đồng bằng, xa nữa là biển... thuận lợi để tạo thế phòng thủ đất nước

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 9 2016

Cấu 1 :

- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua ; lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô ở Hoa Lư

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt , hiệu là Thái Bình .

Câu 2 :

- Vì đó là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh 

- Vì ở đó có núi non hiểm trở ; dễ phòng thủ ; khó tấn công

20 tháng 9 2016

1 : 

1.  Nhà Đinh xây dựng đất nước:

-  968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế: Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt,đóng đô ở Hoa Lư. (Ninh Bình)

Năm 970, Vua đặt niên hiệu Thái Bình, giao hảo với nhà Tống

-  Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội.

2 : VÌ hoa lư là một vùng đất hẹp , xung quanh có nhiều đồi núi nên khi địch tấn công rất thuận lợi cho việc phòng thủ

28 tháng 10 2016

undefined

28 tháng 10 2016

undefined

6 tháng 11 2016

Đinh Bộ Lĩnh chon Hoa Lư để đóng đô vì:

- Hoa lư là nơi núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt la đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả,...Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa. Hơn nữa, Hoa Lư là quê hương của Dinh Bộ Lĩnh.

Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa:

-Làm cho nhân dân ta có cuộc sống độc lập và hòa bình để lao động sản xuất, thế nước hưng thịnh, là cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước, chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc.

1 tháng 10 2017

Vì hoa lư là nơi núi non trùng điệp. núi trong song, sông trong núi rất thuận tiện. sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả...non sông tráng lệ, phong cảnh hài hòa, xứng đáng để dựng đô.

9 tháng 11 2016

Để thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã:

- Dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước

- Năm 968,Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế( Đinh Tiên Hoàng)

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình).

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình ,phong vương cho các con

- Xây dựng cung điện, đúc tiền, sai xứ sang giao hảo với nhà Tống

Đinh Bộ Lĩnh đã chộn Hoa Lư để đóng đô vì:

- Vì Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp.Núi trong song sông trong núi rất thuận tiện, sau lưng là rừng,trước mặt là đồng bằng, xa hơn nữa là biển cả...Non sông tráng lệ,phong cảnh hài hòa,xứng đáng để dựng đô

9 tháng 11 2016

- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn lạc 12 sứ quân .

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

Được cập nhật 7 giờ trước (12:14)9 câu trả lời
Lịch sử lớp 7 Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXBài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
alt text
 
thân thị huyền
thân thị huyền28 phút trước (19:46)

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy, bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô.

-Nhằm để phát triển nước ta, nhân dân được giàu mạnh. Khẳng định chủ quyền ko còn là nước phụ thuộc

21 tháng 10 2016

1 . vì đó là quê hương của ông

ở đớ có địa hình hỉm trở

 

21 tháng 10 2016

1. Hoa lư thuộc địa hình đồi núi hiểm trở bao quanh bởi các dãy núi và đây cũng là nơi ông sinh ra và trưởng thành.

2. Đinh Bộ Lĩnh muốn xây dượng chinh quyền độc ập tự chủ, tạo ddiieuf kiện thuận lợi cho đất nước phát triển.hihi

1 tháng 1 2022

Hoa lư

1 tháng 1 2022

Hoa Lư

2 tháng 11 2016

Giải thích lí do Đinh bộ lĩnh chọn Hoa Lư đển đóng đô.Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào.

=> Vì là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, đất hẹp, nhiều đồi núi thuận tiện cho việc phòng thủ.

2 tháng 11 2016

* Lí do:

- Hoa Lư là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh

- Có diện tích lớn, có phù sa màu mỡ.

- Ngoài ra người ta còn miêu tả: "Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô được."

* Ý nghĩa:

- Giúp đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống.

- Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.

- Giao thông thuận lợi, phù hợp với việc mau bán.

- Làm nơi tập võ cho lính.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Nếu đóng vai là Đinh Tiên Hoàng, em vẫn sẽ chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) vì:

Có thể nói, kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên. Phía bắc thành nằm bên sông Hoàng Long nên đường giao thông thủy rất thuận tiện. Khu vực Thành Ngoại, nay thuộc địa phận thôn Yên Thượng, Yên Thành, xã Trường Yên, là cung điện chính, nơi vua Đinh cắm cờ nước, hiện là đền thờ vua Đinh, vua Lê. Trước cung điện có núi Mã Yên, tương truyền, vua Đinh Tiên Hoàng lấy núi này làm án.