Ngoài được nghe cô giáo kể, các bạn học sinh còn tìm hiểu về Việt Nam bằng cách nào ?
A. Xem truyền hình
B. Qua in-tơ-nét
C. Đọc sách, báo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.
Ra đời từ hơn 600 năm, làng nghề truyền thống đan lát Bao La chuyên sản xuất các vật dụng làm từ tre, nứa bền đẹp nức tiếng cả vùng đất Huế. Từ nguyên liệu chính là tre lồ ô, qua bàn tay của bao thế hệ nối tiếp nhau đã tạo nên một loại hàng hóa hết sức gần gũi và cần thiết như thúng, mủng, rổ rá, nong nia.
Nghệ nhân Thái Phi Hùng, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế chia sẻ, đây là làng nghề truyền thống cha truyền con nối. Từ khi lên 8 tuổi, tôi đã bắt đầu làm nghề này rồi. Tôi vì yêu nghề nên luôn cố gắng sáng tạo để duy trì, bảo tồn cho làng nghề.
Ban đầu chỉ là sản xuất đơn lẻ theo từng hộ gia đình thì nay người dân làng Bao La còn tham gia vào sản xuất các sản phẩm do Hợp tác xã Mây tre đan Bao La đứng ra tổ chức và bao tiêu sản phẩm.
Thành lập từ năm 2007, đến nay htx có 75 nhân công, vừa sản xuất hàng gia dụng vừa sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, góp phần khôi phục làng nghề truyền thống và mở rộng kinh doanh.
Chị Nguyễn Thị Liên, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, từ ngày hợp tác xã thành lập thì thấy thu nhập của gia đình tôi ngày càng được cải thiện và ổn định. Từ vật chất đến tinh thần, nuôi con cái được đến nơi đến chốn”
Hiện nay, viêc cạnh tranh với những sản phẩm, vật dụng sản xuất từ nhiều chất liệu khác nhau được bày bán trên thị trường khiến làng nghề đan lát Bao La gặp không ít nhiều khó khăn. Nhưng bằng những đôi bàn tay khéo léo, người dân nơi đây đã sáng tạo thêm nhiều loại sản phẩm mới với hơn 500 mẫu mã khác nhau như: lãng cắm hoa, giá sách, đèn treo trang trí. Phục vụ thị hiếu khách hàng, làm quà tặng lưu niệm mỗi lần thăm cơ sở và tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế.Theo ông Võ Văn Dinh, Giám đốc Hợp tác xã mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ khi chuyển sang hàng thủ công mỹ nghệ đến nay, hợp tác xã chưa khi nào thiếu việc và công việc càng ngày càng nhiều. Sản phẩm của htx rất có uy tín trên thị trường. Cho nên công việc bà con ổn định. Về ngày công mỗi năm tăng khoảng 15% và doanh thu tăng từ 20 đến 30%. Điều đó tạo việc làm rất ổn định cho xã viên và bà con rất phấn khởi.Với nỗ lực khôi phục làng nghề, các cấp chính quyền địa phương đã tổ chức cho người dân các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát các sản phẩm mới, thích hợp với nhu cầu thị hiếu xã hội.
Ông Võ Văn Dinh thông tin thêm, hiện tỉnh đã hỗ trợ mở rộng thêm diện tích, tạo điều kiện thêm cho chúng tôi có sân phơi, có nhà xưởng nhà kho. Sắp đến chúng tôi cũng được nhà nước hỗ trợ để mua thêm các loại máy tiên tiến để tăng năng xuất và sản lượng để đáp ứng thời gian cho khách hàng.”
Theo ông Phan Gia Phú, Phó Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong thời gian qua thì ngoài các nguồn vốn khuyến công, nguồn vốn về đào tạo việc làm, đào tạo nghề cho bà con còn hỗ trợ cho làng nghề về công tác quảng bá xúc tiến thương mại. Chúng tôi cũng hỗ trợ liên kết kèm theo các tour tuyến về phát triển du lịch.
Từ một nghề phụ, tận dụng lúc nông nhàn của công việc đồng án nay đã trở thành nguồn thu nhập chính ổn định cho bà con xã Quảng Phú, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã. Và người dân làng nghề đan lát Bao La đang nỗ lực hết mình, không ngừng cải tiến kỹ thuật mới để cung cấp cho thị trường những sản phẩm thủ công chất lượng cao, tinh xảo hơn để đưa làng nghề tiếp tục phát triển .
Cách thực hiện để làm tăng vốn từ về số lượng của cá nhân
- Quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày của những người xung quanh
- Đọc sách báo nhất là các tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng
- Ghi chép lại từ ngữ mới nghe được vận dụng, tra cứu thêm…
- Tập sử dụng từ ngữ mới trong hoàn cảnh thích hợp
Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Đáp án:
Cách 1:
Vì không tính 2 bạn nam đi thi học sinh giỏi thì số bạn nam và nữ bằng nhau nên số bạn nam hơn bạn nữ là 2 bạn.
Nếu không tính 4 bạn nữ tham gia văn nghệ thì lúc đó số bạn nam hơn số bạn nữ là: 2 + 4 = 6 (bạn)
Theo bài ra ta có bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Số bạn nam của lớp 5A là: 6 : (4 - 3) x 4 = 24 (bạn)
Số bạn nữ của lớp 5A là: 24 - 2 = 22 (bạn)
Cách 2:
Gọi số bạn nữ là x (bạn, x∈ N*, x > 4)
Khi đó số bạn nam là: x + 2 (bạn)
Theo bài ra ta có phương trình:
x−4=34 (x+2)⇔x−4=34 x+32
⇔x−34 x=4+32 ⇔14 x=112 ⇔x=22(tm)
Số bạn nữ của lớp 5A là 22 bạn.
Số bạn nam của lớp 5A là: 22 + 2 = 24 (bạn)
Chắc có nhiều bạn đang thắc mắc câu này!!
Vì không tính 2 bạn nam đi thi học sinh giỏi thì số bạn nam và nữ bằng nhau nên số bạn nam hơn bạn nữ là 2 bạn.
Nếu không tính 4 bạn nữ tham gia văn nghệ thì lúc đó số bạn nam hơn số bạn nữ là: 2 + 4 = 6 (bạn)
Theo bài ra ta có bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Số bạn nam của lớp 5A là: 6 : (4 - 3) x 4 = 24 (bạn)
Số bạn nữ của lớp 5A là: 24 - 2 = 22 (bạn)
Lời giải:
Ngoài được nghe cô giáo kể, các bạn học sinh còn tìm hiểu về Việt Nam bằng cách qua in-tơ-nét.