Nguyên nhân dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông ở Bắc Mĩ là do:
A. Chính sách dân số.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. Sự phát triển kinh tế.
D. Sự phân hóa về tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân hóa của tự nhiên theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây, đặc biệt là yếu tố khí hậu đã có tác động đến sự phân bố không đồng đều của dân cư giữa miền Bắc với miền Nam, giữa phía Tây với phía Đông. Chọn: B.
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
1.
- Phân bố dân cư, dân tộc:
+ Đồng bằng ven biển: dân cư đông đúc, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố thị xã; chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm.
+ Đồi núi phía Tây: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Chủ yếu các dân tộc ít người (Cơ –tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê…) có đời sống còn khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu:
+ Đồng bằng ven biển: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác nuôi trồng thủy sản).
+ Đồi núi phía Tây: chủ yếu hoạt động nông –lâm nghiệp (chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp).
- Về cư trú:
+ Đồng bằng ven biển phía Đông: chủ yếu là người Kinh.
+ Miền núi, gò đồi phía Tây: chủ yếu là các dân tộc ít người (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,..).
- Hoạt động kinh tế:
+ Đồng bằng ven biển phía Đông: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp
Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
Sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
+ Miền núi, gò đồi phía Tây: chủ yếu là hoạt động nông nghiệp
Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy.
Chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Chọn: D.
Sự phân hóa của tự nhiên theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây, đặc biệt là yếu tố khí hậu đã có tác động đến sự phân bố không đồng đều của dân cư giữa miền Bắc với miền Nam, giữa phía Tây với phía Đông.