Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm:
A. 0,5 triệu lao động
B. 0,7 triệu lao động
C. Hơn 1 triệu lao động
D. gần hai triệu lao động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100 (%)
Tỉ lệ lao động khu vực I là 23, 26 / 53,98 *100 = 43,1%
Tỉ lệ lao động khu vực II là 12,02 /53,98 *100 = 22,3%
Tỉ lệ lao động khu vực III là 18,70 /53,98 *100 = 34,6%
=> Chọn đáp án C
Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn.
Này nhé:
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả:
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý).
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng.
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý.
Ôi quá tuyệt vời !
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé.
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả:
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu).
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả:
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu).
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng.
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè:
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng).
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng).
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé, hihihi...^^
Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn.
Này nhé:
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả:
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý).
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng.
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý.
Ôi quá tuyệt vời !
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé.
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả:
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu).
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả:
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu).
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng.
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè:
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng).
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng).
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, và công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng Tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng *100%
Ta có bảng cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005-2015 (Đơn vị: %)
Từ bảng số liệu đã xử lí, nhận xét thấy Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và có xu hướng giảm => nhận xét B không đúng => Chọn đáp án B
Ta có:
+ Công thức tính lương của phương án thứ nhất: \({S_n} = 120 + \left( {n - 1} \right).18\)
+ Công thức tính lương của phương án thứ hai: \({Q_n} = 24 + \left( {n - 1} \right).1,8\)
a) Sau ba năm:
- Phương án thứ nhất có: \({S_3} = 120 + \left( {3 - 1} \right).18 = 156\) (triệu đồng)
- Phương án thứ hai có: \({Q_{12}} = 24 + (12 - 1).1,8 = 43,8\) (triệu đồng)
Nếu kí hợp đồng lao động 3 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất
b) Sau 10 năm:
- Phương án thứ nhất có: \({S_{10}} = 120 + \left( {10 - 1} \right).18 = 282\) (triệu đồng)
- Phương án thứ hai có: \({Q_{40}} = 24 + (40 - 1).1,8 = 94,2\) (triệu đồng)
Nếu kí hợp đồng lao động 10 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất.
Nguồn lao động của nước ta được bổ sung hàng năm và trung bình hơn 1 triệu lao động mỗi năm.
Đáp án: C.