K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

21 tháng 10 2018

Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)

12 tháng 4 2017

A dung dịch NaOH có nồng độ a% -> 17,93-a

B dung dịch H2SO4 có nồng độ 25% -> 25-17,93

PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

theo pt ta có: VNaOH/VH2SO4 = 2/1

-> VNaOH/VH2SO4=17,93-a/25-17,93

hay 1/2=17,93-a/7,07

-> a=17,93-(7,07÷2)=14,395

Vậy a% = 14,395%

chắc vậy!

28 tháng 4 2019

1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol

nH2SO4= 0.075 mol

Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol

mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g

3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol

mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g

28 tháng 4 2019

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);

nH2SO4= 0.075 (mol)

Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết

nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1

nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)

mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)

2 tháng 11 2017

Câu 4:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)

H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)

\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)

C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)

2 tháng 11 2017

Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800

\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)

30 tháng 6 2019

Hỏi đáp Hóa học

10 tháng 7 2021

ơ bạn sao lại ndd là thek nào

 

15 tháng 11 2018

CH2O + O2  ---------> CO2 + H2O

15 tháng 11 2018

\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

Tham khảo nhé~

Sai sót xin bỏ qua~~~