K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện cuộc sống)

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

b. Xác định các thành phần chính trong câu sau: “Một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới”

c. Chủ ngữ của câu trên được cấu tạo bởi từ loại hay cụm từ nào?

d. Đoạn trích trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống?

3
31 tháng 10 2021

Câu a: PTBĐ: Tự sự

Câu d: 

- Câu chuyện muốn gửi gắm chúng ta về bài học cho đi trong cuộc sống. Cuộc sống có giàu sang hay nghèo khổ thì con người luôn cần được an ủi, được yêu thương. Vì thế hãy quan tâm lẫn nhau, đừng ích kỉ, cho đi yêu thương để nhận lại yêu thương.

(Tham khảo)

31 tháng 10 2021

Câu b c đâu ạ

Bài 1: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện cuộc sống)

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

b. Xác định các thành phần chính trong câu sau: “Một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới”

c. Chủ ngữ của câu trên được cấu tạo bởi từ loại hay cụm từ nào?

d. Đoạn trích trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống?

0
Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà...
Đọc tiếp

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

1.văn bản trên được viết theo thể loại nào

2. nêu nội dung chính của văn bản trên . Kể tên 3 văn bản có cùng chủ đề

3. Xác định thành phần chính trong câu sau: có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới

4. Văn bản trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống.

0
Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà...
Đọc tiếp

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”                                                                               1.Phương thức biểu đạt chính là gì                                                                 2.Chỉ ra một trạng ngữ thời hian trong đoạn trích                                            3a.Em có suy nghĩ gì về cô gái và cậu bé trong đoạn trích.                           3b. Đặt nhan đề cho đoạn trích

3
7 tháng 4 2022

Câu 1

-PTBĐ: Tự sự

Câu 2:

-Một trạng ngữ thời gian trong đoạn trích là :Một ngày nọ

8 tháng 4 2022

Sửa giúp thêm 2 câu cuối nha:

3a.

Em có suy nghĩ :

* Về cô gái : chị là một người đã quá mệt mỏi với 2 đứa con nhỏ , từ đó chị bắt đầu sinh ra tính ích kỷ và không muốn giúp đỡ mọi người xung quanh , khó chịu cọc cằn hay có cái nhìn phiến diện với người khác.

* Về cậu bé : cậu là một con người nghèo vật chất nhưng giàu tình tương thân tương ái với mọi người xung quanh , tính cách tốt đẹp này cậu đã được thừa hưởng từ mẹ của cậu

3b.

Nhan đề : Tấm lòng yêu thường của những con người tốt bụng.

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng.Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?”Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó...
Đọc tiếp

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng.

Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?”

Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!”

Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!”

Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

(Những câu chuyện cuộc sống)

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

2. Chỉ ra 1 trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn trích. Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ đó.

3. Em có suy nghĩ gì về nhân vật cô gái và nhân vật cậu bé trong đoạn trích?

4. Đặt nhan đề cho đoạn trích.

5 Đoạn trích trên muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì trong cuộc sống?

2
1 tháng 5 2023

1. Tự sự

2. 1 Trạng ngữ: Một lát sau

Tác dụng liên kết câu của trạng ngữ: 

+ Giúp câu văn không rời rạc, liền mạch, hay hơn.

+ Diễn biến câu chuyện mượt mà, không gượng gạo.

3. Em có suy nghĩ:

- Về cô gái: là một người trẻ không có lòng yêu thương, ích kỉ, khinh thường người khác và luôn có lối suy nghĩ "ngại cho".

- Về cậu bé: là một người con được học hỏi từ mẹ tính chia sẻ, quan tâm và yêu thương với mọi người xung quanh.

4. Nhan đề: Cây nến

5. Thông điệp:

+ Không nên có thói suy nghĩ ích kỉ, ngại chia sẻ trong khả năng của mình với mọi người cần giúp đỡ xung quanh.

+ Học cách yêu thương, quan tâm và thường xuyên giúp đỡ những người khó khăn theo khả năng của mình bằng tinh thần tự nguyện chân thành.

1 tháng 5 2023

giúp tui đi được ko tui đang cần gấp lắm!!!!!!

 

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng.                 Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?”. Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà...
Đọc tiếp

Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng.

                 Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?”. Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng:“Không có!”. Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!”. Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

                                                                   (Những câu chuyện cuộc sống)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Câu 2: Chỉ ra một trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn trích. Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ đó.

Câu 3a: Em có suy nghĩ gì về nhân vật cô gái và nhân vật cậu bé trong đoạn trích?

Câu 3b: Đặt nhan đề cho đoạn trích.

Câu 4: Đoạn trích trên muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì trong cuộc sống?

Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích trên.

1
14 tháng 5 2022

bài này cs lm r ha , lúc đăng ch có mấy dòng dưới cj nhớ cj lm r em=))

15 tháng 5 2022

chị làm ở đâu ạ

 

 

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi:Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình có một phụ nữ nghèo khá chậm, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hóa ra có đứa bé con nhà hàng xóm. Đứa bé hàng xóm nói:- Cô ơi, cô có nến không cho nhà con một ít?Cô gái nghĩ thầm " Nhà câu bé nghèo đến...
Đọc tiếp

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình có một phụ nữ nghèo khá chậm, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hóa ra có đứa bé con nhà hàng xóm. Đứa bé hàng xóm nói:
- Cô ơi, cô có nến không cho nhà con một ít?
Cô gái nghĩ thầm " Nhà câu bé nghèo đến nỗi không mua được cây nến, mình mà cho nó, mấy buổi mất điện, thì nó lại sang xin". Thế là cô gái đó trả lời rằng:
- Cô xin lỗi cháu nhà cô không còn cái nến nào cả
Nghe vậy, chú bé móc trong túi ra vài cây nến và nói:
- Dạ đây là cây nến của cho con, vì nhà cô không còn cây nến nào cả nên đây là nến của nhà con cho cô!
a) Đặt nhan đề cho đoạn trích?
> ____________________________
b) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói lên thông điệp muốn gửi gắm đến chúng ta

 

0
một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn...
Đọc tiếp

một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

1.Văn bản trên được viết theo thể loại nào

2. Nêu nội dung chính của văn bản trên . Kể tên 3 văn bản có cùng chủ đề

3. Xác định thành phần chính trong câu sau: có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới

4. Văn bản trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống.

1
7 tháng 4 2022

1.Văn bản trên được viết theo thể loại nào

=> thể loại truyện ngắn

2. Nêu nội dung chính của văn bản trên . Kể tên 3 văn bản có cùng chủ đề

n/d chính : Kể lại 1 sự việc thể hiện sự tương thân tương ái , biết giúp đỡ những người khó khăn hơn mình của những con người nghèo vật chất nhưng giàu tấm lòng tình thương.

3 văn bản có cùng chủ đề ( cái này cj không rành lắm , em tự tìm nha)

3. Xác định thành phần chính trong câu sau: có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới.

Thành phần chính : chủ ngữ và vị ngữ.

4. Văn bản trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống.

Muốn gửi gắm :

Nhắn nhủ , khuyên răng rằng đôi khi chúng ta nên mở lòng với người khác ,nhìn họ bằng con mắt yêu thương chứ đừng vì tính hẹp hòi ích kỷ của mình mà có cái nhìn phiến diện với người ngèo khổ , người xung quanh ta.

17 tháng 4 2022

Ngày nọ 

18 tháng 4 2022

hép mi pờ li !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

câu 1 : thể loại của văn bản là gì

câu 2:chuyện kể về việc gì

 

1

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.