K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam là rất đa dạng và phong phú. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:

+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..

+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…

21 tháng 10 2023

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

14 tháng 8 2023

Tham khảo

* Đa dạng về thành phần loài:

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.

- Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20.000 loài thực vật, 10.500 loài động vật trên cạn. Ngoài ra, còn có rất nhiều loài động vật biển, vi sinh vật,…

* Đa dạng về nguồn gen di truyền: Trong mỗi loài lại có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.

* Đa dạng về hệ sinh thái:

 

Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn:

Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích, bao gồm: rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi,...

+ Ở một số nơi còn có các hệ sinh thái rừng ôn đới trên núi, trảng cỏ, cây bụi,...

- Trong hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:

+ Hệ sinh thái nước mặn điển hình ở các vùng ven biển, cửa sông là rừng ngập mặn; ở các độ sâu khác nhau lại chia thành các vùng nước với nhiều loài sinh vật biển.

+ Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...

- Các hệ sinh thái nông nghiệp:

+ Được hình thành do hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người.

+ Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?A. Báo, gấu, vượn đen.B. Tê giác, trâu rừng.C. Tê giác, sếu đầu đỏD. Voọc đen, sếu cổ trụi.Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:A. Phục hồi và phát triển.B. Phục hồi và phát triển nhanhC. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.D. Giảm sút và không thể phục hồi.Câu 3. Để nguồn...
Đọc tiếp

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?

A. Báo, gấu, vượn đen.

B. Tê giác, trâu rừng.

C. Tê giác, sếu đầu đỏ

D. Voọc đen, sếu cổ trụi.

Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:

A. Phục hồi và phát triển.

B. Phục hồi và phát triển nhanh

C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.

D. Giảm sút và không thể phục hồi.

Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:

A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí

B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.

C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn

D. cả A và C

Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:

A. Nhân trần, vạn tuế.

B. Giang, trúc, tre

C. Xuyên khung, ngũ gia bì.

D. Hồi, sơn, quế.

Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?

A. Tràm, hạt dẻ.

B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.

C. Mây, trúc, giang.

D. Vạn tuế, phong lan.

Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?

A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).

B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)

C. Tràm Chim (Đồng Tháp).

D. Bến En (Thanh Hóa).

Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:

A. 33 - 35%

B. 15 - 25%

C. 30 - 33%

D. 25 - 30%

Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?

A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác

B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.

C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.

D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.

Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung du miền núi.

B. Đồng bằng.

C. Cao nguyên.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:

A. Ba Bể.

B. Cúc Phương.

C. Hoàng Liên Sơn

D. Tràm Chim

Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.

B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào

C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.

Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?

A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật

B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.

C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.

D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.

Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).

B. Ba Bể (Cao Bằng).

C. Ba Vì (Hà Tây).

D. Cúc Phương (Ninh Bình).

Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?

A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.

B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường

C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người

D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.

Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Tây Nguyên.

C. Việt Bắc.

D. Trường Sơn Bắc

Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?

A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo

B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo

C.Ven biển, ven đảo, cửa sông

D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa

Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?

A . Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Quảng Bình

D. Thừa Thiên Huế

Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?

A. Ba Bể

B. Tràm Chim

C. Cúc Phương

D. Bạch Mã

Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?

A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm

B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm

Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?

A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn

B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới

C. Các khu bảo tồn thiên nhiên

D. Hệ sinh thai nông nghiệp

1
30 tháng 4 2020

Mình nghĩ là: c) Tê giác, sếu đầu đỏ

25 tháng 8 2021

A

25 tháng 8 2021

D. Số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và các nguồn gen quý

20 tháng 8 2017

Các phát biểu không đúng về di nhập gen là (3) (4)

(3) sai vì sự di cư và nhập cư làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể không theo hướng xác định vì sự di cư được quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau, đôi khi xảy ra ngẫu nhiên đối với một nhóm cá thể trong quần thể

(4) sai. quần thể được nhập gen chưa chắc đã tăng đa dạng di truyền vì có trường hợp những cá thể di cư đến có bộ gen mà trong quần thể đã có những gen đó.khi đó không thể nói nhập cư làm tăng đa dạng do truyền

Đáp án A

18 tháng 9 2017

Đáp án C

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

0
Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   D. hoạt động du lịch.

1
19 tháng 11 2021

nhiều quá bạn