K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một hs thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau :Bước 1 ; - Đặt 1 vài hòn đá lên đĩa cân trái .              - Đặt lên đĩa cân phải 1 quả cân 100g , 2 quả cân 20g; 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằngBước 2 : - Đổ nước vào bình .              - Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy...
Đọc tiếp

Một hs thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau :

Bước 1 ; - Đặt 1 vài hòn đá lên đĩa cân trái .

              - Đặt lên đĩa cân phải 1 quả cân 100g , 2 quả cân 20g; 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng

Bước 2 : - Đổ nước vào bình .

              - Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nước dâng đến vạch 100 cm3 . Biết rằng các hòn đá là không thấm nước.

a, Tính khối lượng m của các hòn đá.

b, Tính thể tích V của các hòn đá .

c,Tính khối lượng riêng D của đá ra đơn vị kg/m3

AI NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT SẼ ĐƯỢC MÌNH TICK

MÌNH CẦN GẤP LẮM NHỜ CÁC CẬU GIẢI NHANH CHO TỚ

0
10 tháng 3 2017

một chiếc cân và 1 bình chia độ (nếu không vừa thì ca nước nữa)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Gợi ý:

Đề tài: Kể về một con vật mà mình yêu thích bằng một số hình ảnh (từ 3 đến 5 trang chiếu có ảnh)

Sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu:

Trang 1: Giới thiệu về nhóm và đề tài:

Trang 2: Giới thiệu về con vật mà em yêu thích

Trang 3: Nêu lí do mà em yêu thíchTin học lớp 3 Bài 2: Thực hành: Nhiệm vụ và sản phẩm trang 70

Trang 4:

Trang 5: Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Nhóm 1: Nấu cơm.

Nhóm 2:

 Bước 1: Đong gạo.

 Bước 2: Vo gạo.

 Bước 3: Đổ nước.

 Bước 4: Cho vào nồi.

 Bước 4: Bật nút.

Nhóm 2: Luộc rau

Nhóm 1:

 Bước 1: Nhặt rau.

 Bước 2: Rửa rau.

 Bước 3: Đun sôi nước.

 Bước 4: Bỏ một chút muối.

 Bước 5: Cho rau vào luộc.

 Bước 6: Vớt rau ra đĩa (khoảng 3 phút sau khi sôi).

⇒ Nhận xét: Không thể thay đổi trình tự các bước.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta.

a.

- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.

- Về luật: Luật trắc

- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6

b. 3 phần

- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi

- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi

- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành

c.

- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học

15 tháng 9 2023

Tham khảo

Điểm chung trong việc thực hiện các bước của hoạt động nói và nghe:

- Trước khi nói

- Trình bày bài nói

- Sau khi nói

24 tháng 11 2021

Hành chính bn nhé 

19 tháng 4 2016

Ta nhận thấy rằng nếu người đó thực hiện 23 bước thì sẽ tiến lên được 17 bước. Ta gọi 23 bước ấy là “một đợt” bước.

a.      Số “đợt bước’” trong 1000 bước là:

1000 : 23 = 43 (đợt) dư 11 bước

Trong 43 “đợt” nười đó tiến lên được:

43 x 17 = 731(bước)

Trong 11 bước còn lại thì 10 bước đầu đưa người đó lên 10 bước, bước thứ 11 là “bước lùi” nên:

          Trong 11 bước còn lại, người đó tiến thêm được:

                   10 – 1 = 9 (bước)             

          Vậy sau 1000 bước người đó tiến được:

                   731 + 9 = 740 (bước)

b.     Sau một “đợt bước” người đó đã tiến được 17 bước, vậy muốn tiến lên được 1000 bước người đó phải thực hiện 1000 : 17 = 58 (đợt bước) dư 14 bước.

Để thực hiện được 58 “đợt bước” người đó phải đi:

23 x 58 = 1334 (bước)

Để tiến lên được 14 bước này ta tính: sau 12 bước, người đó tiến lên được 8 bước; 6 bước còn lại đều là 6 bước tiến do đó sau 18 bước đi, người đó sẽ tiến lên được 14 bước.

          Vậy để tiến lên 1000 bước, người đó phải thực hiện:

                   1334 + 18 = 1352(bước)

                             Đáp số: 1352 bước.

        AI tích mk mk sẽ tích lại                   

19 tháng 4 2016

Bạn Manh nhầm rồi, số bước đi không thể là số lẻ 
Ta coi mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước là 1 vòng, vậy: 
1999=86*(10+2+10+1)+10=86 vòng +21 
21 bước dư ra sẽ là tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, rồi tiến thêm 9 bước nữa 
Mỗi vòng tiến được 0.4*(10-2+10-1)=6.8 m 
21 bước cuối tiến được 0.4*(10-2+9)=6.8 m 
Vậy tổng cộng là 6.8*86+6.8=591.6 m 
Trong lời giải trên đây ta coi như tiến hay lùi cũng đều tính là 1 bước, nếu chỉ tính 1999 là số bước cách vị trí ban đầu thì chỉ cần thay chỗ 10+2 thành 10-2, 10+1 thành 10-1 là xong :D

Phong · 4 năm trước