K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?

Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ với những đứa con.


Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “nhà”?

- Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ:

+ Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.

+ Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa.

+ Suối trong con tắm mình thuở bé

- Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn.



 

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là biểu cảm, miêu tả, tự sự. 

Câu 2: Biện pháp điệp cấu trúc "Con đừng quên...". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Lời nhắc nhở sâu sắc và tha thiết mong rằng đứa con sẽ mãi ghi nhớ về quê hương đất nước dù có đi đến phương trời nào. 

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm Con đừng quên lối về nhà Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió… Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ Con đừng quên lối về nhà Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc Con đừng quên lối về nhà Suối trong con tắm mình thuở bé…? (Trương Hữu Lợi, “Bài...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió…
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé…?

(Trương Hữu Lợi, “Bài hát con kiến”,
NXB Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, 1998, tr.60-61)

Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em
cảm nhận như thế nào về
“nhà”?
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có
tác dụng gì?

Câu 4. Những hình ảnh “phương trời xa thẳm”, “mặt trời cháy đỏ”, “ngôi sao xanh biếc” gợi
cho em liên tưởng tới điều gì?

Câu 5. Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
cứu mai phải nộp rồi 
 

0
24 tháng 10 2021

Các dòng thơ nói về  nhà trong bài thơ là : Con đừng quên lối về nhà

Những dòng thơ đó cảm nhận lối đi về nhà là những ước mơ sáng tỏ là một đường đi trở về mía ấm

HT

Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm                  Con đừng quên lối về nhà                  Nơi thung lũng sâu khơi nguồn ngọn gió….                   Nếu cánh chim nào chở con đến thăm mặt trời cháy đỏ                  Con đừng quên lối về nhà                  Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa                        Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc                  Con...
Đọc tiếp

Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm

                  Con đừng quên lối về nhà

                  Nơi thung lũng sâu khơi nguồn ngọn gió….

 

                  Nếu cánh chim nào chở con đến thăm mặt trời cháy đỏ

                  Con đừng quên lối về nhà

                  Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa

     

                  Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc

                  Con đừng quên lối về nhà

                  Suối trong con tắm mình thuở bé….?

(Trương Hữu Lợi- Bài hát con kiến, NXB Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh,1998,Tr 60-61)

1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản?

2.Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?

3.Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ? Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “ nhà”?

4.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

5.Những hình ảnh “ phương trời xa thẳm” “ mặt trời cháy đỏ” “ngôi sao xanh biếc” gợi cho em liên tưởng đến những điều gì?

6.Lời nhắn nhủ trong bài thơ đã khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

3
24 tháng 10 2021

khi anh qua thung lũng và bóng em ghi bàn chân và khiến anh chẳng còn lưu luyến anh mong nước mắt e tự lau ok nhớ tịk

24 tháng 10 2021

tôi bt bài này đó có phải bài Ngày chưa giông bão ko

đọc bài thơ ,mái ấm quê nhà                                                                                                                                                             Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm                                     Con đừng quên lối về nhà                                     Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...                                     Nếu cánh chim nào chở cơn lên thăm mặt trời cháy...
Đọc tiếp

đọc bài thơ ,mái ấm quê nhà                                                                                                                                         
                    Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
                                     Con đừng quên lối về nhà
                                     Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...

                                     Nếu cánh chim nào chở cơn lên thăm mặt trời cháy đỏ
                                     Con đừng quên lối về nhà
                                     Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa

                                     Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
                                     Con đừng quên lối về nhà
                                     Suối trong con tắm mình thuở bé...?                                                                                  
     từ bài thơ trên , viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương

1
31 tháng 10 2021

Tham khảo:

Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn rau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta vừa như được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam. Với nhân dân ta,quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cách đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.

6 tháng 1 2022

B.

6 tháng 1 2022

B

1.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:     “Mặt trời lặn cuối làng xa     Ngọn khói xanh lên lúng liếng     Vườn sau gió chẳng đuổi nhau     Lá vẫn bay vàng sân giếng     Xóm ngoài, nhà ai giã cốm     Làn sương lam mỏng rung rinh     Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ     Tự mình làm nên bức tranh.”Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Khi mùa________ sang” của tác giả Trần Đăng Khoa. A. xuânB. hạC. thuD. đông2.Các tiếng bắt...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

     “Mặt trời lặn cuối làng xa
     Ngọn khói xanh lên lúng liếng
     Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
     Lá vẫn bay vàng sân giếng

     Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
     Làn sương lam mỏng rung rinh
     Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ
     Tự mình làm nên bức tranh.”
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Khi mùa________ sang” của tác giả Trần Đăng Khoa. 

A. xuân

B. hạ

C. thu

D. đông

2.Các tiếng bắt vần hoàn toàn trong khổ thơ thứ nhất là:

A. liếng - giếng

B. cuối - đuổi

C. xa - nhau

D. làng - vàng

3.Cảnh vật trong khổ thơ thứ nhất được miêu tả theo trình tự nào?

A. từ cao xuống thấp, từ xa đến gần

B. từ xa đến gần

C. từ dưới lên trên

D. từ trong ra ngoài

4.Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ láy?

A. 1 từ

B. 2 từ

C. 3 từ

D. 4 từ

5."Gió" được miêu tả như thế nào trong khổ thơ thứ hai?

A. chúng không đuổi nhau nữa

B. chúng đưa hương cốm bay xa

C. chúng làm rung rinh làn sương lam mỏng

D. chúng bay lượn khắp vườn

6.Đoạn thơ có mấy cặp từ đồng nghĩa?

A. 1 cặp từ

B. 2 cặp từ

C. 3 cặp từ

D. Không có cặp từ nào.

1
9 tháng 1 2022

Câu1:c

Câu2:a

Câu3:a

Câu4:b

Câu5:c

Câu6:a

6 tháng 1 2022

a

 

6 tháng 1 2022

A