K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

 

Để nhập phân số trong GeoGebra ta sử dụng kí hiệu /.

 

Đáp án: A

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D

8 tháng 11 2021

3 loại kí hiệu

8 tháng 11 2021

Câu 1. Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ, người ta thường sử dụng mấy loại kí hiệu?

A. 6.                                                                  B. 5.

C. 4.                                                                          D. 3.

16 tháng 9 2017

Giải thích : Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.

Đáp án: B

23 tháng 2 2017

Đáp án: D

Người ta cũng sử dụng foot (đọc là phút, số nhiều là feet, kí hiệu là ft), là một đơn vị đo chiều dài, 1 ft = 304,8 mm. Người ta cũng sử dụng độ Fahrenhei (đọc là Fa-ren-hai, kí hiệu là F) để đo nhiệt độ. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = (160 + 9C) : 5, trong đó C là nhiệt độ theo độ C và F là nhiệt độ tương ứng theo độ F.a) Tính nhiệt độ của nước sôi theo độ F, biết rằng nước sôi có...
Đọc tiếp

Người ta cũng sử dụng foot (đọc là phút, số nhiều là feet, kí hiệu là ft), là một đơn vị đo chiều dài, 1 ft = 304,8 mm. Người ta cũng sử dụng độ Fahrenhei (đọc là Fa-ren-hai, kí hiệu là F) để đo nhiệt độ. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = (160 + 9C) : 5, trong đó C là nhiệt độ theo độ C và F là nhiệt độ tương ứng theo độ F.

a) Tính nhiệt độ của nước sôi theo độ F, biết rằng nước sôi có nhiệt độ là 100oC.

b) Nhiệt độ mặt đường nhựa vào buổi trưa những ngày hè nắng gắt ở Hà Nội có thể lên đến 109 oF. Hãy tính (xấp xỉ) nhiệt độ của mặt đường nhựa vào thời điểm đó theo độ C.

c) Điểm sôi của nước bị ảnh hưởng những thay đổi về độ cao. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước giảm đi (khoảng) 3 oC. Tính điểm sôi của nước (tính theo độ F) tại độ cao 5 000 ft.

1
15 tháng 5 2021

a) Nhiệt độ của nước sôi theo độ F, biết rằng nước sôi có nhiệt độ là 100 °C là: 

\(\text{F = (160 + 9 x 100) : 5 = 212 °C }\)

b) Nhiệt độ của mặt đường nhựa vào thời điểm đó theo độ C là: 

\(\text{109 = ( 160 + 9 x C) : 5 }\)

\(\text{ C = (109 x 5 - 160 ) : 9 }\)

\(\text{ C = 42,78 °C }\)
c) Ta có: \(\text{1 ft = 304,8 mm }\)
Vậy :\(\text{ 5 000 ft = 1 524 000 mm = 1524 km }\)
Vì cao lên 1 km giảm đi 3°C vậy 1524 km giảm số độ C là: \(\text{1524 x 3 = 4 572 °C }\)

Điểm sôi của nước tính tại độ cao 5 000 ft là: 

\(\text{F = ( 160 + 9 x 4 572 ) : 5 = 8 261,6 °F }\)
  
1, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10 A={5,6,15,24,16,17,3,7,12,21} Tổng các số=126 2, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số chẵn trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10...
Đọc tiếp

1, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10 A={5,6,15,24,16,17,3,7,12,21} Tổng các số=126

2, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số chẵn trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10 A={5,6,15,24,16,17,3,7,12,21} Tổng các số chẵn=58

3, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số lẻ trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10 A={5,6,15,24,16,17,3,7,12,21} Tổng các số lẻ=68

4, Viết chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím 1 dãy gồm N số nguyên rồi tính tổng các số dương trong dãy vừa nhập. ( với N cũng được nhập từ bàn phím) VD: N=10 A={5,-6,15,-24,16,-17,3,7,-12,21} Tổng các số dương=67 giúp vs ah!!! mk đg cần gấp, camon!!!

1

Bài 1:

uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln('Tong cua day so la: ',t);
readln;
end.

Bài 2:

uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so chan cua day so la: ',t);
readln;
end.

Bài 3:

uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so le cua day so la: ',t);
readln;
end.

Bài 4:

uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i]>0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so duong cua day so la: ',t);
readln;
end.

14 tháng 6 2018
Phương pháp sản xuất Kí hiệu
Thức ăn giàu gluxit a
Thức ăn thô xanh b, c