K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

Câu 15.9:D. Lực F4

Tick nha

23 tháng 12 2021

co ai la truong THCS Han Thuyen ko

13 tháng 1 2020

Công người đó đi được: A = 10 000. 40 = 400 000J

Thời gian người đó đi bộ là: t = 2.3600 = 7200s

Công suất của một người đi bộ là:

℘=At=4000007200≈55,55W



Read more: https://sachbaitap.com/bai-152-trang-43-sach-bai-tap-sbt-vat-li-8-c14a650.html#ixzz6Av4T2WxX

13 tháng 1 2020

Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.

Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên v1 = 1,2.v2

Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:

v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2.

Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:

2,2.v2.2 = 198

⇒ v2 = 45km/h và v1 = 54km/h.

Cre: Anh vietJack :3

30 tháng 10 2016

umk Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

mak bn ơi tick chỗ nào zợ mk tick cho vui

30 tháng 10 2016

ở duopwis ảnh của tớ có chữ đúng

 

10 tháng 3 2016

Bài 18. Hai loại điện tích

18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.

18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.

18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.

18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.

18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.

18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.

18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.

18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.

18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).

18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
25 tháng 1 2019

làm dài thế này chắc mệt lắm ??????

16 tháng 3 2022

giúp mình đi mọi ngườikhocroi

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5x6}{9x6}=\dfrac{30}{54}\)

\(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1x9}{6x9}=\dfrac{9}{54}\)

10 tháng 3 2016

[Vật lí 7] Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

22.1. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện.
Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình và máy thu thanh.

22.2. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (nhiệt độ nước đang sôi).
b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của
ấm tăng lên rất cao, dây nung nóng (ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.

22.3. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ dưới đây là : Đèn báo tivi.
Đáp án đúng : chọn D.

22.4. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Câu đúng : c, d, e, h.
Câu sai : a, b, g.

22.5. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.6. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Đèn LED
Đáp án đúng : chọn C.

22.7. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng là : Bóng đèn dây tóc. Đáp án đúng : chọn B.

22.8. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Vật dụng hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.9. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.

22.10. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dụng cụ hoạt động chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí là : Bóng đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.11. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đèn có dòng điện chạy qua làm phát sáng chất khí là : Đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.

22.12. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
1* Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng là b* Bóng đèn dây tóc.
2* Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời là e* Cầu chì.
3* Khi đi qua theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng là c* LED.
4* Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt là a* Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là.
24 tháng 10 2021

bạn ghi lại câu hỏi với ghi ra chứ ghi thế ai mà biết được lần sau nhớ viết cho lân thân chứ viết vậy không ai trả lời cho bạn đâu

24 tháng 10 2021

đây bạn nhé

23 tháng 10 2016

a) 80m = 0,08 km = 8000 cm

b) 60g= 0,06 kg = 60000 mg

c) 400cm3= 0,4 dm3= 0,0004m3

23 tháng 10 2016

Đề trường mk có 4 câu à, bn mún lấy hk?

11 tháng 10 2016

Thước hình a):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)

Thước Hình b):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)

tick mình nha!