K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Chọn B.

11 tháng 10 2017

Đáp án: A

HD Giải:

Ta có: khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm → λ/2 = 2 → λ = 4cm

Hai nguồn ngược pha, nên điểm dao động với biên độ cực đại phải thỏa mãn: d2 – d1 = (k + 0,5)λ

Điểm dao động với biên độ cực tiểu thỏa mãn: d2 – d1 = k.λ

Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là:

<=> 

<=> 

8 tháng 9 2019

Đáp án A

Các vị trí gợn lồi gặp gợn lồi cực đại giao thoa, ngược lại các vị trí gợn lõm gặp gợn lõm là cực tiểu giao thoa

30 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Các vị trí gợn lồi gặp gợn lồi →  cực đại giao thoa, ngược lại các vị trí gợn lõm gặp gợn lõm là cực tiểu giao thoa

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Hai nguồn dao động cùng pha nên ta có điểm dao động với biên độ cực đại có: d 1 - d 2 = k λ , vân trung trực ứng với vân cực đại bậc k=0.
Tại M có d 1 = 30 c m ,   d 2 = 25 , 5 c m
, tại M là một vân cực đại, giữa M và trung trực của S1S2 có thêm một gợn lồi nữa như vậy ta có M ứng với vân cực đại bậc k=2
Từ đó ta có  λ = 2 , 25 c m ⇒ v = 36 c m

2 tháng 4 2017

Đáp án B

Phương trình dao động của hai nguồn  u = A cos ω t

Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Δ φ = 2 π d λ = 2 k + 1 π ⇒ d = 2 k + 1 λ 2 = 2 k + 1 2 , 5 2 = 2 k + 1 .1 , 25

Mà  A O ≤ d ≤ A C ⇒ A B 2 ≤ 2 k + 1 .1 , 25 ≤ A B 2 2 + O C 2

⇔ 12 ≤ 2 k + 1 1 , 25 ≤ 15 ⇒ 4 , 3 ≤ k ≤ 5 , 5 ⇒ k = 5

Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn

9 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương trình dao động của hai nguồn

Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là:

 

Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn.

10 tháng 11 2015

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là \(\frac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda = 2.2=4cm\)

Số gợn lồi (dao động cực đại) là số giá trị k thỏa mãn: \(-S_{1}S_{2}< k \lambda < S_{1}S_{2}\Rightarrow -4.125 < k < 4.125\\ \Rightarrow k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4\)

=> có 9 gợn lồi.

Số gợn lõm (dao động cực tiểu) là số giá trị k thỏa mãn: \(-S_{1}S_{2}< (k+0.5) \lambda < S_{1}S_{2}\Rightarrow -4.125 < k+0.5 < 4.125\\ \Rightarrow -4.625 < k < 3.625 \\ \Rightarrow k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3.\)

=> có 8 gợn lõm.

 

20 tháng 2 2022

a)Trên \(O_1O_2\) dao động cùng pha có 14 dạng hyprbol mỗi bên

\(\Rightarrow2k+1=2\cdot14+1=29\) điểm cực đại.

Khoảng cách giữa chúng:

\(l=k\cdot\dfrac{\lambda}{2}=28\cdot\dfrac{\lambda}{2}=2,8\)

\(\Rightarrow\lambda=0,2cm\)

Vận tốc truyền sóng: \(v=\lambda\cdot f=0,2\cdot100=20\)cm/s

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Cách xác định bước sóng do hai nguồn phát ra:

+ Đo khoảng cách giữa hai nguồn.

+ Đếm số khoảng cách giữa đỉnh hai gợn lồi liên tiếp hoặc số khoảng cách giữa đỉnh hai gợn lõm liên tiếp do hai nguồn tạo ra.

+ Dựa vào khái niệm bước sóng là khoảng cách gần nhau nhất giữa hai gợn lồi hoặc hai gợn lõm.

- Áp dụng: 

+ Giả sử đối với hình 3.6 ở trên ta đo được khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = a 

+ Khoảng giữa hai nguồn có 4 gợn lồi (không tính 2 nguồn) bằng 3. 

Khi đó hoàn toàn tính được bước sóng \(\lambda=\dfrac{a}{3}\)