Nếu đi từ phải tây sang phải đông , khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải
A. Lùi lại 1 ngày lịch.
B. Lùi lại 1 giờ.
C. Tăng thêm 1 ngày lịch.
D. Tăng thêm 1 giờ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. tăng thêm 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. lùi lại 1 giờ.
Câu 22. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc
A. 23027’.
B. 27023’.
C. 66033’.
D. 33066’.
Giải thích : Mục II, SGK/21 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
và ví sao từ đông sang tây qua kinh tuyên 180 độ thì lại thêm 1 ngày ? câu này nữa nha các bạn
Tham khảo:
Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.
GIỜ ĐỊA PHƯƠNG:
giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.
-GIỜ QUỐC TẾ:
để thống nhất giờ giao dịch cho các nước trên toàn thế giới, năm 1884, Hội Đo lường Quốc tế đã nhất trí lấy giờ múi số 0 là giờ chung và được gọi là GQT hay GMT (Greenwich mean time - giờ trung bình ở Grinuych).
-GIỜ Trái Đất : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.
Theo cách tính giờ múi. trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ờ Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi rừ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm 1 ngày lịch.
Bài 5:
Gọi độ dài quãng đường Hà Nội – Lào Cai là x (km); x > 0.
Thời gian ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right).\)
Thời gian ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right).\)
Vì ô tôt thứ nhất đến Lào Cai chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{50}.\)
\(\Rightarrow5x-100-4x=0.\\ \Leftrightarrow x=100\left(TM\right).\)
Vậy độ dài quãng đường Hà Nội – Lào Cai là 100 km.
-Gọi quãng đường AB là x (km) (x>0)
-Quãng đường ô tô đi được sau 1 giờ là: \(48.1=48\left(km\right)\)
Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h)
Dự định 48 \(x-48\) \(\dfrac{x-48}{48}\)
Thực tế 54 \(x-48\) \(\dfrac{x-48}{54}\)
-Quãng đường còn lại là : \(x-48\left(km\right)\)
-Vận tốc của xe máy khi đi trên quãng đường còn lại trên thực tế là:
\(48+6=54\) (km/h)
-Thời gian xe máy đi hết quãng đường còn lại dự định là: \(\dfrac{x-48}{48}\left(h\right)\)
-Thời gian xe máy đi hết quãng đường còn lại thực tế là: \(\dfrac{x-48}{54}\left(h\right)\)
-Vì sau khi đi được 1 giờ xe bị hỏng phải dừng lại sửa 15 phút nên ta có phương trình sau:
\(\dfrac{x-48}{48}-\dfrac{x-48}{54}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-48\right)\left(\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{54}\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-48\right).\dfrac{1}{432}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-48=108\)
\(\Leftrightarrow x=156\left(km\right)\)
-Vậy quãng đường AB là 156 km.
boi độ dai quang duong là x
=> thời gian du dinh la \(\frac{x}{48}\)
nhung di duoc 1 gio thi nghi nen
=> quang duong con lai là : x-48
vận toc tren quang duong con lai la : 48 + 6 = 54 km/h
thoi gian di tu diem xe bi hong đến B la :\(\frac{x-48}{54}\)giờ
neu o to khong bi hong va phai dung lai trong 15 phut =\(\frac{1}{4}\)gio thi o to se den som nen ta co phuong trinh :
\(\frac{x-48}{48}\)- \(\frac{x-48}{54}\)= \(\frac{1}{4}\)
<=>\(\frac{9\left(x-48\right)}{432}-\frac{8\left(x-48\right)}{432}=\frac{108}{432}\)
<=> 9(x-48) - 8(x-48) = 108
=> x - 48 = 108
=> x = 108 +48
x = 156
Vậy độ dai quang duong AB la 156 km
Gọi x là quãng đường AB.(x>0)
=>Thời gian dự định là X/48.
Vì lúc sau đi ô tô tăng vận tốc thêm 6km/h
Vì trung bình 1h ô tô đi được 48km=>Quãng đường còn lại là x-18(km)
=>Vận tốc lúc sau là 48 + 6 = 54
=>Thời gian đi đoạn đường sau là X-48 /54
Vì phải đến đúng thời gian nên thời gian lúc đầu bằng thời gian lúc sau cộng với 5/4 (15 phút),Ta có phương trình:
5/4 + x-48/54 = x/48
<=>x/48 - 5/4 - x/54 +8/9 =0
<=> 1/432x = 13/36
<=>x=156
Vậy quãng đường AB dài 156 km.
Giải thích : Mục II, SGK/21 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A