K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Đáp án D

14 tháng 3 2022

D

4 tháng 3 2021

Clo không phản ứng với chất nào sau đây?

            A. NaOH                     B. O2                            C. Ca(OH)2                 D. NaBr

4 tháng 3 2021

B nhe bn

25 tháng 2 2018

Đáp án B

8 tháng 6 2019

Đáp án B.

Cl 2  + 2NaOH → NaCl + NaClO +  H 2 O

17 tháng 3 2022

Đáp án D

27 tháng 4 2018

Câu 1 : B

Câu 2 : C

Câu 3 : B

1 tháng 5 2018

1 ; B

2:C ( pu xà phòng hóa)

Pt :(RCOO)3 C3H5 + 3H2O ---->C3H5 (OH) 3 + 3R COOH

đk ; to , axit

3:D cả 3 đều sai ( pu đặc trưng là pu trùng hơp nha)

pt : nCH2 = CH2 -----.>> (-CH2-CH2-) n

dk ; xuc tac , to , ap suat

xong r nha

8 tháng 4 2020

ý d

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

CH2=CH-CH3 → -(-CH2-CH(CH3)-)-n.

8 tháng 4 2020

Câu 1: Cho các công thức phân tử sau: CH4, C2H6, C3H6, C2H4, C3H8.

a/Hãy viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất trên.

b/Hợp chất nào làm mất màu dd nước brom? Viết PƯ.

C2H4,C2H2

C2H4+Br2-->C2H4Br2

C2H2+Br2-->C2H2Br2

c/Hợp chất nào phản ứng thế với khí clo có ánh sáng khuếch tán làm xúc tán? Viết PƯ.

Ch4+Cl2-->Ch3Cl

d/Hợp chất nào thực hiện phản ứng trùng hợp? Viết PƯ.

4. Trắc nghiệm vận dụng:Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOHCâu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCâu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2C. Ag,...
Đọc tiếp

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1
8 tháng 9 2021

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 . Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải? A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2 C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng
A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc.
C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 .
Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải?
A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2
C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2
Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người v động vật?
A. Clo B. Flo C. Brom D. Iot
Câu 4. Clorua vôi được gọi là:
A. muối hỗn hợp B. muối ăn
C. muối hỗn tạp D. muối axit
Câu 5. Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. I 2 B. KI C. NaOH D. Cl 2
Câu 6. Axit halogenhidric có tính axit mạnh nhất là:
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 7. Tìm câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom nhưng yếu hơn iot.
B. Clo có số oxi hóa là -1 trong hợp chất với kim loại và với hidro.
C. Clo là chất khí không tan trong nước.
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 8. Cho 5g oxit kim loại M (có hóa trị II) vo dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết
thúc thu được 11,875g muối khan. Kim loại M l:
A. Mg(24) B. Ca (40) C. Câu (64) D. Zn (65)
Câu 9. Khi trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml d.dịch HCl 4M thì thu được dung
dịch mới có nồng độ là:
A. 2M B. 2,5M C. 2,8 M D. 3,0M
Câu 10. Cặp chất no sau đây không phản ứng?
A. I 2 + H 2 B. Cl 2 + KBr C. AgNO 3 + NaF D. MnO 2 + HCl
Câu 11. Cho các phản ứng sau, phản ứng no axit clohidric thể hiện tính khử?
A. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 B. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
C. H 2 + Cl 2  2HCl D. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
Câu 12. Dẫn 8,96lit khí clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Hỏi dung dịch
sau phản ứng gồm những hợp chất chứa Na nào?
A. NaCl và NaClO B. Cl 2 dư, NaCl và NaClO
C. NaClO và NaOH dư D. NaCl, NaClO và NaOH dư
Câu 13. Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với
chất nào sau đây?
A. Si B. H 2 O C. K D. SiO 2
Câu 14. Số oxi hóa đặc trưng của các halogen là
A. +1 B. 0, -1 C. +1, -1 D. -1

Câu 15. Cho 10,1(g) hỗn hợp MgO và ZnO tác dụng vừa đủ với dd có chứa 0,3mol HCl.
Sau phản ứng thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là (Mg=24;Zn=65;H=1; Cl=35,5;
O=16)
A. 18,8g B. 18,65g C. 16,87g D. 18,35g
Câu 16. Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh.
C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. NaCl + AgNO 3 ® B. NaBr + AgNO 3 ®
C. NaF + AgNO 3 ® D. NaI + AgNO 3 ®
Câu 18. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O ® HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.
C. Nước đóng vai trò chất khử.
D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 19. Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí
thoát ra (ở đktc) là: (Cho Mn = 55; O = 16)
A. 0,112 lít B. 0,56 lít
C. 1,12 lít. D. 2,24 lít .
Câu 20. Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O ® HCl + H 2 SO 4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 2 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 1 và 1
Câu 21. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo
cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 22. Trong dãy dưới đây ,dãy nào tác dụng dd HCl ?
A. CaCO 3 ,H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 B. Fe,CuO,Ba(OH) 2
C. Fe 2 O 3 ,KMnO 4 ,Cu D. AgNO 3 ,MgCO 3 ,BaSO 4
Câu 24. Khi tan trong nước 1 phần khí clo tan trong nước. Nước clo gồm:
A. HCl,HClO B. HCl,HClO,Cl 2
C. HCl,HClO,H 2 O D. HCl,HClO,H 2 O,Cl 2
Câu 25. Đổ dd chứa 5(g)HBr vào dd chứa 5(g) NaOH.Nhúng quỳ tím vào dd sau phản
ứng
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. Không xác định được D. Quỳ tím không đổi màu
Câu 26. Cho 150ml ddHCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO 3 8.5%. Nồng độ mol/l
HCl là:
A. 0.7 B. 0.6 C. 0.71 D. 0.67
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 2,175 g hỗn hợp Zn,Mg,Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát
ra 0.896 lít khí (đktc) và m (g) muối khan. Giá trị của m là :

A. 3.635 B. 5.095 C. 3.595 D. 5.015
Câu 28. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
(2) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2
(3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O
(4) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 29. Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao
nhiêu lít khí H 2 (đktc)?
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO 2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao
nhiêu lít khí Cl 2 (đktc)?
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

1
1 tháng 4 2020

Bạn có thể chia nhỏ câu hỏi ra được không

1 tháng 4 2020

thì bạn nếu giúp mình câu nào thì bạn trả lời