K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau thắng lợi ở Vạn Tường và nhất là hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966, 1966 - 1967 đã tạo những điều kiện thuận lợi cho cách mạng tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi mới. Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 12/1967) và Hội nghị toàn thể Ban chấp hành lần thứ 14 (1/1968) đi đến quyết định lịch sử " Chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang một thời kì mới - thời kì giành thắng lợi quyết định...bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa để tiến lên giành thắng lợi quyết định". Sở dĩ Đảng chủ trương như vậy vì năm 1968 là năm bầu cử Tổng thống Mĩ nên sẽ xuất hiện mâu thuẫn trong khi đó lúc này phong trào cách mạng thế giới và phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ đang dâng cao, thắng lợi vang dội ở hai mùa khô đã khiến ta hơi vội vàng khi đưa ra quyết định tổng công kích vào tết Mậu Thân năm 1968. Do đó, đáp án của câu hỏi phải là "Ta đang giành được những thắng lợi bước đầu trên bàn ngoại giao."

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

Ngay từ ngày 25/3/1975, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã khẳng định thời cơ chiến lược đã đến, phải tập trung nhanh nhất lực lượng, phương tiện để giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn được Bộ Chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Từ đầu tháng 4 năm 1975, quân dân ta sống trong những ngày hào hùng và sôi động nhất của lịch sử dân tộc. Cả dân tộc ta ra quân trong một mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.

20 tháng 6 2017

Đáp án C

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam

13 tháng 2 2018

Đáp án D

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam

15 tháng 5 2019

Đáp án D

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

13 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau thắng lợi ở Vạn Tường và nhất là hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966, 1966 - 1967 đã tạo những điều kiện thuận lợi cho cách mạng tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi mới. Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 12/1967) và Hội nghị toàn thể Ban chấp hành lần thứ 14 (1/1968) đi đến quyết định lịch sử " Chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang một thời kì mới - thời kì giành thắng lợi quyết định...bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa để tiến lên giành thắng lợi quyết định". Sở dĩ Đảng chủ trương như vậy vì năm 1968 là năm bầu cử Tổng thống Mĩ nên sẽ xuất hiện mâu thuẫn trong khi đó lúc này phong trào cách mạng thế giới và phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ đang dâng cao, thắng lợi vang dội ở hai mùa khô đã khiến ta hơi vội vàng khi đưa ra quyết định tổng công kích vào tết Mậu Thân năm 1968. Do đó, đáp án của câu hỏi phải là "Ta đang giành được những thắng lợi bước đầu trên bàn ngoại giao."

4 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Sau thắng lợi ở Vạn Tường và nhất là hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966, 1966 - 1967 đã tạo những điều kiện thuận lợi cho cách mạng tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi mới. Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 12/1967) và Hội nghị toàn thể Ban chấp hành lần thứ 14 (1/1968) đi đến quyết định lịch sử " Chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang một thời kì mới - thời kì giành thắng lợi quyết định...bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa để tiến lên giành thắng lợi quyết định". Sở dĩ Đảng chủ trương như vậy vì năm 1968 là năm bầu cử Tổng thống Mĩ nên sẽ xuất hiện mâu thuẫn trong khi đó lúc này phong trào cách mạng thế giới và phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ đang dâng cao, thắng lợi vang dội ở hai mùa khô đã khiến ta hơi vội vàng khi đưa ra quyết định tổng công kích vào tết Mậu Thân năm 1968. Do đó, đáp án của câu hỏi phải là "Ta đang giành được những thắng lợi bước đầu trên bàn ngoại giao."

8 tháng 2 2022

B

3 tháng 4 2018

Đáp án D

Những điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định là

- Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài: quân Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 300 ngày và miền Nam sau 2 năm

- Trong khi thời gian kéo dài, vùng tập kết, chuyển quân lại quá rộng, toàn bộ khu vực miền Nam không nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền VNDCCH, lực lượng cách mạng phải tập kết hết ra Bắc

- Vấn đề thống nhất đất nước không phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định mà phải phụ thuộc vào bên ngoài. Cụ thể trước khi người Pháp rút khỏi Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền. Nhưng sau đó người Pháp đã trút bỏ trách nhiệm này, và là một trong những nguyên nhân khiến đất nước tiếp tục bị chia cắt trong 21 năm sau đó