K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

21 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

17 tháng 7 2019

Chọn c

21 tháng 2 2021

Câu 2:

- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học-kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cụm từ “hơn một loài hoa’ được dùng để chỉ sự tàn phai của hoa lá. Cách nói này giúp chúng ta cảm nhận được ít nhiều những bước chảy trôi của thời gian, của thiên nhiên đất trời. Câu thơ gây ấn tượng mạnh về sự rơi rụng, qua đó thể hiện nỗi buồn trong lòng thi sĩ. Hoa vốn là biểu tượng của cái đẹp, vậy mà, khi mùa thu tới, nó lại nhanh chóng tàn phai. Sự biến mất của cái đẹp để những tiếc nuối trong lòng mỗi người. Những cành hoa ấy đã rụng và trong vườn được thay đổi bằng những màu đỏ vàng của cây lá. Động từ “rủa” thể hiện sự chậm rãi, gặm dần từng chút một màu xanh tươi của lá để thay vào đó sắc đỏ vàng đặc trưng của mùa thu. Người đọc cảm nhận được bước chân thu đi thật nhẹ nhàng, êm ái mà không kém phần bền bỉ mãnh liệt. Thời tiết cũng được Xuân Diệu nhắc đến qua chi tiết “run rẩy rung rinh”, cụm từ mang đến cho người đọc cái cảm giác se lạnh của mùa thu. Mùa thu đến cây cối đang xanh tươi tràn trề nhựa sống theo dòng chày thời gian. Cảm nhận bằng tất cả các giác quan, Xuân Diệu đã mang đến cho độc giả một bức tranh cảnh thu đầy mong manh của lòng mình.

14 tháng 6 2019

Chọn c

1 tháng 11 2017

Em đã đọc rất nhiều câu chuyện. Có chuyện em còn nhớ lờ mờ, có chuyện em đã quên hẳn. Nhưng có chuyện vẫn khắc sâu trong tâm trí khiến em không sao quên được. Trong số đó là câu chuyện “Những con sếu bằng giấy”. Câu chuyện kể rằng:
Tháng 7 năm 1945, cả nước Mỹ vui mừng khi quân đội chế tạo thành công bom nguyên tử. Có một thứ vũ khí lợi hại trong tay, chính phủ Mỹ đã toan tính và dự định đi gây chiến. Thế rồi chỉ hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ cũng đi đến quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki của Nhật Bản hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Hai quả bom đã tàn sát và cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người.

6 năm sau, nước Nhật lại có thêm hàng trăm nghìn người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Mỹ ném bom, có một em bé hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Em tên là Xa-da-cô Xa-xa-ki. Thật không may, 10 năm sau em lâm bệnh nặng vi bị nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. Tuy thế, em vẫn lạc quan, ngây thơ tin vào một truyền thuyết. Truyền thuyết đó nói rằng nếu ai bị bệnh mà gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, người đó sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cô. Nhưng Xa-da-cô chết, khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi Xa-da-cô chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưỏng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài
khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
Câu chuyện kết thúc nhưng hình ảnh thương tâm của em bé Xa-da-cô khiến em suy nghĩ mãi. Em mong sao chiến tranh không còn nữa để mọi trẻ em trên thế giới được sống trong nền hòa bình.

25 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu.

Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca: “Bố thấy khó thở lắm!” Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về.

Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ: “Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời”. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi: “Trong việc này, con không có lỗi. Chẳng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông đã qua đời”. Dù sự thật là như thế nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.

TÍCH CHO TỚ NHA

2.  Động từ - Động từ là những từ chỉ hoạt động và trạng thái + Động từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì ?  ( M : nói , viết , hát , múa , ăn , uống , ........ ) + Động từ chỉ trạng  thái trả lời cho câu hỏi Làm sao ? Thế nào ? ( M : trôi , bay , ...... ) - Trong câu , một số từ chỉ thời gian ( đã , sẽ , đang ,sắp ,.....) thường đi kèm với động từ đẻ bổ sung ý nghĩa về...
Đọc tiếp

2.  Động từ 

- Động từ là những từ chỉ hoạt động và trạng thái 

+ Động từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì ?  ( M : nói , viết , hát , múa , ăn , uống , ........ ) 

+ Động từ chỉ trạng  thái trả lời cho câu hỏi Làm sao ? Thế nào ? ( M : trôi , bay , ...... ) 

- Trong câu , một số từ chỉ thời gian ( đã , sẽ , đang ,sắp ,.....) thường đi kèm với động từ đẻ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho hoạt động , trạng thái của sử vật . ( M : Nó đang ăn cơm . / Lá cờ đang bay . ) 

 Bài tập 1 : Tìm các động từ có trong bài thơ sau : 

                                                                 Ông 

Ông vác cây tre dài 

Lưng ông vẫn thẳng

Ông đẩy chiếc cối xay

Cối quay như chong chóng 

Đường dài và sông rộng 

Ông vẫn luôn đi về 

 

Tay của ông khỏe ghê

Làm được bao nhiêu việc 

Thế mà khi ông vạt 

Mua cháu liền ba  keo .

3
8 tháng 12 2018

     

                                                    Ông 

Ông vác cây tre dài                                             Tay của ông khỏe ghê

Lưng ông vẫn thẳng                                            Làm được bao nhiêu việc

Ông đẩy chiếc cối xay                                         Thế mà khi ông vạt

Cối quay như chong chóng                                 Mua cháu liền ba keo.

Đường dài và sông rộng 

Ông vẫn luôn đi về 

-Các động từ có trong bài thơ trên là: vác; đẩy; quay; đi; về; làm; vạt; mua

     

       Học tốt nhé ~!!!!!!

  Các động từ có trong bài thơ đó là :

- Vác

- Đẩy

- Quay

- Đi

- Về

- Làm

- Vạt

- Mua

~Hok tốt~

~~~Leo~~~

20 tháng 9 2017

- Những việc em có thể tự làm lấy: a, b, c, d, i, k.