K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Ta có

Kẻ AH BC => H là trung điểm cạnh BC (vì tam giác ABC vuông cân tại A)

Khi đó AH là đường trung tuyến nên AH = B C 2  (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

Xét tam giác vuông CNP có C ^ = 450 (do tam giác ABC vuông cân) nên tam giác CNP vuông cân tại P

Suy ra CP =PN = 22cm

Tương tự ta có ΔQMB vuông cân tại Q => QM = QB = 22cm

Từ đó BC = PC + PQ + QB = 22 + 22 + 22 = 66cm

Mà AH =  B C 2 (cmt) => AH = 66 2  = 33cm

Từ đó SABC = 1 2 AH.BC =  1 2 .33.66 = 1089 cm2

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 11 2018

Đáp án A

Gọi cạnh hình vuông là x. Ta có 

Gọi V 1  là thể tích hình nón khi quay tam giác ABC quanh trục trung tuyến AI , V 2 là thể tích hình trụ khi quay hình vuông MNPQ quanh trục AI thì

16 tháng 1 2020

Trl :

-Câu này có trong Vio Toán tv lớp 8 ( tớ vừa mới thi ạ :33 )

-Hơi ngại làm :> Nhưng cho cậu kq nhé : 162 cm2

100%

12 tháng 1 2017

2 tháng 5 2019

Chọn C.

Gọi H, I lần lượt là trung điểm của BC, AC.

Tam giác SAC vuông cân tại S

Tam giác ABC vuông tại  A => IA= IB = IC (1).

Lại có: 

Mà HI là đường trung bình của tam giác ABC  

Do đó: I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Vậy diện tích mặt cầu là

15 tháng 10 2023

a: \(NP\perp BC;MQ\perp BC\)

Do đó: NP//MQ

ΔMQB vuông tại M có \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔMQB vuông cân tại M

=>MQ=MB

ΔNPC vuông tại N có \(\widehat{C}=45^0\)

nên ΔNPC vuông cân tại N

=>NP=NC

NP=NC

MQ=MB

NC=MB

Do đó: NP=MQ

Xét tứ giác MNPQ có

NP//MQ

NP=MQ

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{PNM}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

b: Để MNPQ là hình vuông thì QM=MN

=>MB=MN

=>\(MB=MN=NC\)

=>\(MN=\dfrac{BC}{3}\)

Vậy: M,N nằm trên đoạn BC sao cho \(CN=NM=MB=\dfrac{CB}{3}\) thì MNPQ là hình vuông