K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Chọn a

31 tháng 5 2021

A LÀ ĐÁP ÁN,K NHA

7 tháng 2 2021

2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

      - Câu đặc biệt thường dùng để:

       + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;

       + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;

       + Bộc lộ cảm xúc;

       + Gọi đáp.

2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!

​-Câu trên dùng để gọi đáp.

ĐỀ 4:Câu 1 (4 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.     Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ...
Đọc tiếp

ĐỀ 4:

Câu 1 (4 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. 

    Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

    Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

    Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

    Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

    Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 

- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

    Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

 (Người ăn xin - Tuốc-ghê-nhép)

a. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính? Nêu ngôi kể?

b. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh có trong đoạn trích trên.

c. Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích là gì?

d. Tìm thán từ có trong đoạn trích trên.

e. Nội dung chính của đoạn trích trên?

0
ĐỀ 4:Câu 1 (4 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.     Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ...
Đọc tiếp

ĐỀ 4:

Câu 1 (4 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. 

    Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

    Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

    Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

    Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

    Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 

- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

    Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

 (Người ăn xin - Tuốc-ghê-nhép)

a. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính? Nêu ngôi kể?

b. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh có trong đoạn trích trên.

c. Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích là gì?

d. Tìm thán từ có trong đoạn trích trên.

e. Nội dung chính của đoạn trích trên?

 

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Người ăn xin Lúc ấy , tôi đang đi trên phố . Một người ăn xin già lom khom đứng ngay trước mặt tôi . Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Đôi môi tái nhợt , áo quần tả tơi thảm hại....Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào ! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp , bẩn thỉu ....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Người ăn xin Lúc ấy , tôi đang đi trên phố . Một người ăn xin già lom khom đứng ngay trước mặt tôi . Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Đôi môi tái nhợt , áo quần tả tơi thảm hại....Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào ! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp , bẩn thỉu . Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp . Tôi lục tìm hết túi này túi kia , ko có tiền , ko có đồng hồ , ko có cả một chiếc khăn tay . Trên người tôi chẳng có tài sản gì . Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra , run lẩy bẩy . Tôi chẳng biết làm cách nào . Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia : - Ông đừng giận cháu , cháu ko có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm . Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi , cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. - Khi ấy , tôi chợt hiểu rằng : cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão . 1. Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong câu văn " Đôi môi tái nhợt , áo quần tả tơi thảm hại ... " 2. Nhân vật "tôi " trong câu chuyện trên tương phản với nhân vật nào có lối sống vô trách nhiệm xa hoa , hưởng lạc trong chương trình kì 1. Nêu rõ tên tác giả , tên nhân vật 3. Chỉ rõ và phân tích tác dụng của 1 biện pháp tu từ đc sử dụng trong câu văn sau :" Tôi lục tìm hết túi nợ....ko có cả một chiếc khăn tay ." 4. Từ câu chuyện trên , em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu văn , chứng minh rằng : Sự yêu thương , lòng nhân ái có một sức mạnh vô cùng to lớn trong cuộc sống con người.

0
30 tháng 1 2018

Lời giải:

Cô giáo là người cắt dán bức tranh trong bài

lập từ cô nhiều rồi bạn ơi

23 tháng 4 2016

không hay nạn ơi

 

Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Đoạn 3:Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi...
Đọc tiếp

Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 3:

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

Mỗi đoạn văn miêu tả tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.

1
9 tháng 3 2017

- Đoạn 3: Tả một vùng bãi ngập nước sau mưa, một thế giới ồn ào, náo động của những loài sinh vật nhỏ bé