ai là nguo hi sinh trên ĐiệN biên phủ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh hùngNăm sinhNăm phong, truy phongQuê quánThành tích ghi nhận
Trần Can (liệt sĩ) | 1931 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Thành, Nghệ An | Hiên ngang dẫn đầu tiểu đội cắm cờ lên lô cốt Him Lam |
Dương Quảng Châu(Dương Ngọc Chiến) | 1929 | 7 tháng 5 năm 1956 | Phú Tiên, Hải Hưng | |
Bùi Đình Cư | 1927 | 31 tháng 8 năm 1955 | Lâm Thao, Phú Thọ | |
Tô Vĩnh Diện (liệt sĩ) | 1924 | 7 tháng 5 năm 1956 | Nông Cống, Thanh Hóa | Dùng thân chặn pháo |
Hoàng Khắc Dược | 1917 | 31 tháng 8 năm 1955 | Mỹ Lộc, Nam Định | |
Bế Văn Đàn (liệt sĩ) | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Phục Hóa, Cao Bằng | Lấy vai làm giá súng |
Phan Đình Giót (liệt sĩ) | 1920 | 31 tháng 8 năm 1955 | Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh | Lấp lỗ Châu Mai |
Đặng Đình Hồ | 1925 | 7 tháng 5 năm 1956 | Thanh Chương, Nghệ An | |
Trần Đình Hùng | 1931 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Dũng, Bắc Giang | |
Phùng Văn Khầu | 1930 | 31 tháng 8 năm 1955 | Trùng Khánh, Cao Bằng | |
Chu Văn Khâm | 1925 | 31 tháng 8 năm 1955 | Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc | |
Tạ Quốc Luật | 1925 | 16 tháng 12 năm 2004 | Thái Thụy, Thái Bình | |
Đinh Văn Mẫu | 1924 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Lập, Phú Thọ | |
Chu Văn Mùi | 1929 | 31 tháng 8 năm 1955 | Việt Yên, Bắc Giang | |
Hà Văn Nọa (liệt sĩ) | 1928 | 16 tháng 12 năm 2004 | Ninh Giang, Hải Dương | |
Hoàng Văn Nô (liệt sĩ) | 1932 | 26 tháng 4 năm 2004 | Trùng Khánh, Cao Bằng | Dũng sĩ đâm lê |
Đặng Đức Song | 1934 | 7 tháng 5 năm 1956 | Nam Thanh, Hải Dương | |
Nguyễn Văn Ty | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Việt Yên, Bắc Giang | |
Phan Tư | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Yên Thành, Nghệ An | |
Nguyễn Văn Thuần | 1916 | 31 tháng 8 năm 1955 | Yên Hưng, Quảng Ninh | |
Lâm Viết Hữu | 1926 | 22 tháng 12 năm 2009 | Hà Nội, Hai Bà Trưng | |
Lê Văn Dỵ | 1926 | 6 tháng 7 năm 2008 | Vĩnh Phúc |
- Phan Đình Giót
A đã lấy thân mình đắp lỗ châu mai để đồng đội tiến lên.
- Bế Văn Đàn
Lấy thân mình làm giá súng.
- Tô Vĩnh Diện
Khi đồng đội kéo pháo lên đồi, ko may khẩu pháo rơi xuống, a đã nằm chắn để giữ ko cho khẩu pháo rơi.
Đáp án B
- Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972): buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.
Đáp án B
- Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972): buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước
Sự hi sinh của những chiến sỹ trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử đã thôi thúc tôi nghiêm túc với chính suy nghĩ của bản thân mình. Sự hi sinh anh dũng đổi lấy một đất nước như ngày hôm nay, thật không thể kiềm nổi sự xúc động và biết ơn. Lòng biết ơn cần được thực hiện bằng hành động, làm sao để xứng đáng với những công lao to lớn ấy. Tôi nghĩ rằng, mỗi chúng ta cần phải có trách nghiệm với chính mình và xã hội này. Cần phải tự hào vì được sống trong xã hội bình yên, biết ơn và trân trọng sự hy sinh của những người chiến sĩ đã ngã xuống vì độc lập tổ quốc. Bên cạnh đó cần tu dưỡng bản thân, rèn luyện để trở thành một người có ích cho xã hội. Phẩm chất và sự sẻ chia, đối tốt với đời, với người. ..
Xem thêm: https://soanbaitap.vn/tu-noi-dung-cua-doan-van-ban-cac-anh-da-bat-tu-trong-long-dien-bien-huu-nghi-hay-viet-mot-doan-van-ngan-khoang-10-dong-bay-to-suy-nghi-cua-anhchi-ve-su-hi-sinh-cua-nhung-chien-sy-trong-chien-dich-dien-bien-phu-lich-su
Đáp án A
Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là đều là những thắng lợi quân sự quyết định dẫn tới kí kết một hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ở chiến dịch Điện Biên Phủ là hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Còn ở trận “Điện Biên Phủ trên không” là hiệp định Pari về Việt Nam
Đáp án A
Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là đều là những thắng lợi quân sự quyết định dẫn tới kí kết một hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ở chiến dịch Điện Biên Phủ là hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Còn ở trận “Điện Biên Phủ trên không” là hiệp định Pari về Việt Nam
Đáp án C
Phạm Tuân là phi công đầu tiên bắn rơi “pháo đài bay B52” của Mĩ trong sự kiện “Điện Biên Phủ trên không”.