Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình được biểu diễn trên hình vẽ.
Đồ thị nào sau đây cũng biểu diễn quá trình trên?
A.
B.
C.
D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Đồ thị ở phương án B biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp, với T 1 > T 2 thì p 1 = p 2 .
Đáp án: D
Qúa trình (1) -(2) là quá trình đẳng tích.
Đồ thị biểu diễn đường đẳng tích là đồ thị ở hình B.
Đáp án: B
Trong đồ thị (V, T) ta thấy quá trình 1-2 là quá trình giãn nở đẳng nhiệt
→ V2 > V1 và p2 < p1
→ trong đồ thị (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypepol, trong đồ thị (T, p) là đường thẳng // với trục Op và theo chiều áp suất giảm.
Đáp án: B
Đồ thị ở phương án B không biểu diễn đúng quá trình trên vì quá trình ở đầu bài là quá trình đẳng áp mà đồ thị B cho thấy áp suất thay đổi
Đáp án: B
Qúa trình (1) -(2) là quá trình đẳng tích.
Đồ thị không biểu diễn đường đẳng tích là đồ thị ở hình b.
Đáp án: B
Xét các trạng thái của khí:
+ Trạng thái 1: p 1 = 3,1 V 1 = 7 T 1 = 37 + 273 = 310 K
+ Trạng thái 2: p 2 = 5,2 V 2 = 2 T 2 = ?
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2
⇒ T 2 = p 2 V 2 p 1 V 1 T 1 = 5,2.2 3,1.7 .310 = 148,6 K
Đáp án: B
Vận dụng kiến thức về đường đẳng tích. Dựa vào đò thị ta có thể suy ra V 1 > V 2
Đáp án: D
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 400 K p 1 = 2,4 a t m
Trạng thái 2: t 2 = 800 K p 2 = ?
Trong quá trình đẳng tích:
p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 . T 2 T 1 = 2,4. ( 800 + 273 ) ( 400 + 273 ) ≈ 3,8 ( a t m )
Đáp án: D
Ta thấy quá trình đề bài ra là quá trình đẳng áp.
Đồ thị ở phương án D biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp.