K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

B

30 tháng 10 2021

B: có hai số nguyên tố

26 tháng 12 2018

mn+8 chia hết cho 2 =>mn+8 là số tn chẵn => m và n là 2 số nt cùng nhau

26 tháng 12 2018

- Nếu m=1 thì ....

- Nếu lẻ, m>1.

Ta có mn luôn chia hết cho các ước lớn hơn 1 của m nhưng 8 thì không chia hết cho ước lớn hơn 1 nào của m (vì m lẻ nên các ước của m cũng đều lẻ) => mn+8 không chia hết cho ước nào của m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Câu 7: C

Câu 8: B

Câu 9: Đề không rõ

Câu 10: A

19 tháng 4 2019

Câu 1

a)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)

b)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)

c)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)

19 tháng 4 2019

câu 2:

\(\frac{4}{15}\):\(\frac{4}{7}\)<x<\(\frac{2}{5}\)X\(\frac{10}{3}\)

\(\frac{7}{15}\)<x<\(\frac{4}{3}\)

Ta thấy \(\frac{7}{15}\)<1

              \(\frac{4}{3}\)  >1

nên để \(\frac{7}{15}\)<x<\(\frac{4}{3}\)

thì x=1

Vậy x=1

18 tháng 6 2015

A={18}.Có 1 phần tử

B={0}.Có 1 phần tử

C={x\(\in\)N}Vô số phần tử

D={\(\varphi\)}Không phần tử nào

18 tháng 6 2015

Giải: 

a/ \(A=\left\{18\right\}\) . Có một phần tử          

b/ \(B=\left\{0\right\}\) . Có một phần tử        

c/ \(C=\left\{x\in n\right\}\) . Có vô số phần tử          

d/ \(D=\left\{\phi\right\}\) . Không có phần tử nào

11 tháng 11 2016

ta có 35a+13 chia 15 dư 5a+13 
=>5a+13=15b+8 
=>35a+13=108b-22 
như vậy số càn tim có dang 108n-22 vơi n là số tụ nhiên >0 
vì sô cân tim <500 
=>108n-22<500 
=>n<29 / 6 
=>n=1,2,3,4 
hay có 4 số thỏa mãn là 86,194, 302, 410

11 tháng 11 2016

má ơi con giải đc rồi , sợ k kịp nên đăng cho nhanh nhg kịp rồi .

28 tháng 10 2017

gọi số cần tìm là : a+ 

a : cho 15 dư 8 nên a - 8  : hết cho 15 

do 30 : hết cho 15 nên a - 8 + 30  : chia hết cho 15 

=> a + 22 : hết cho 15    ( 1 ) 

a chia cho 35 dư 13 nên a - 13 : chia hết cho 35

= > a - 13 + 35 : hết cho 35 

 hay a + 22 : hết  cho 35  ( 2 ) 

từ (1) và (2) => a + 22 thuộc BC ( 15 ; 35 ) 

mà BCNN ( 15 ; 35 ) = 105

=> a + 22 = 105k  ( k thuộc N ) 

mik biết thế thui :V sr ;_; 

15 tháng 7 2019

Gọi số đó là a.

Hai thương lần lượt là b,c
Ta có: a = 15b + 8 = 35c + 13
⇒ a + 127 = 15b + 8 + 127 = 35c + 13 +127
hay a + 127 = 15b + 135 = 35c + 140
⇒ a + 127 = 15(b + 9) = 35(c + 4)
⇒ a + 127 chia hết 15;35
⇒ a + 127 = 105;210;315;420;525;630...
⇒ a = -22;83;188;293;398;503
Mà a là số tự nhiên và a < 500
⇒ a = 83;188;293;398

4 tháng 12 2015

Gọi số tự nhiên cần tìm là x, điều kiện x<500  

Gọi lần lượt thương a, b  

x=15a +8 <=> 15a+8 < 500 <=> a<32  

x= 35b +13 <=> 35b +13 < 500 <=> b<13  

15a=35b +5  

Chia 2 vế cho 5,  3a = 7b +1  

a = (7b+1)/3  

b=2, a=5 <=> x=83  

b=5, a=12 <=> x=188  

b=11, a=26 <=> x=398 

Vậy các số tự nhiên nhỏ hơn 500 thoả mãn điều kiện:  83  188  398

**** nhe

4 tháng 12 2015

gọi số cần tìm là A Ta có: A chia 15 dư 8

=> A‐8 chia hết cho 15

do 30 chia hết cho 15

=> A ‐ 8 + 30 chia hết cho 15

=> A + 22 chia hết cho 15

mặt khác: A chia 35 dư 13

=> A ‐ 13 chia hết cho 35

do 35 chia hết cho 35

=> A ‐ 15 + 35 chia hết cho 35

=> A + 22 chia hết cho 35

=> A + 22 thuộc BC ﴾15;35﴿.

Mà BCNN ﴾15;35﴿ = 105

=> A + 22 thuộc B ﴾105﴿ = 0;105;210;315;420;525;.......

Do A < 500

          => A+ 22 = 105 => A = 83  

           => A + 22 = 210 => A = 188

            => A + 22 = 315 => A = 293

               => A + 22 = 420 => A = 398

6 tháng 9 2015

a)A={18}

b)B={8}

c)C={0}

d)D=tập hợp rỗng

l.i.k.e mình nha bạn

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng