K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

bài như cc

Xét ΔOCD có OC=OD

nên ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường cao

hay AB\(\perp\)CD

9 tháng 11 2021

Xét ΔOCD có OC=OD

nên ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường cao

hay AB⊥⊥CD

a: Xét tứ giác ANHM có 

\(\widehat{ANH}+\widehat{AMH}=180^0\)

Do đó: ANHM là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔBNH vuông tại N và ΔBMA vuông tại M có 

\(\widehat{NBH}\) chung

Do đó: ΔBNH∼ΔBMA

Suy ra: BN/BM=BH/BA

hay \(BN\cdot BA=BH\cdot BM\)

Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCNA vuông tại N có 

\(\widehat{MCH}\) chung

Do đó: ΔCMH∼ΔCNA

Suy ra: CM/CN=CH/CA
hay \(CM\cdot CA=CH\cdot CN\)

\(BN\cdot BA+CM\cdot CA=BM\cdot BM+CH\cdot CN=BC^2\)

24 tháng 3 2017

Xét dãy gồm \(100\) số hạng :

\(2003\); \(20032003;\) .............. ; \(20032003............2003\)

Lấy \(100\) số hạng của dãy chia cho \(99\) ta được \(100\) số dư nhận các giá trị là :

\(0;\) \(1;\) \(2;...............;\)\(98\) (\(99\) giá trị)

\(\Rightarrow\) Có ít nhất 2 số dư bằng nhau

\(\Rightarrow\) Ở dãy trên có ít nhất 2 số đồng dư với nhau khi chia cho 99

\(\Rightarrow\) Hiệu 2 số đó có dạng :

\(20032003............200300.........000\) \(⋮\) \(99\)

\(20032003......2003\) . \(10^k\) \(⋮\) \(99\)

\(\Rightarrow\) \(20032003...........2003\) \(⋮\) \(99\) (do \(10^k\)\(2013\) nguyên tố cùng nhau)

Vậy tồn tại một số có dạng \(20032003.................2003\) chia hết cho 99

\(\Rightarrowđpcm\)

Chúc bn học tốt!!!

23 tháng 3 2017

Đề bài có chuẩn ko zậy bn!!

21 tháng 7 2019

3k=(...01)

do 3*0=0 nen k phai thuoc n*

10 tháng 1 2018

p+q+r=bc+a+ab+c+ca+b=2(a+b+c)2

=> p+q+r chẵn

+) nếu p+q+r chẵn thì ít nhất 2 trong 3 số đó bằng nhau

+) nếu có một số bằng 2 thì gỉa sử p=2

<=> p= bc+a=1+1

Mà a,b,c nguyên dương => 2=1+1 = bc+a= ab+c 

=> p=q (đpcm)

17 tháng 11 2016

Mk chả hiểu gì cả

NV
30 tháng 7 2021

undefined

NV
30 tháng 7 2021

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp, mà \(\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow BC\) là đường kính \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC

\(\Rightarrow B,O,C\) thẳng hàng

b.

Do D là trung điểm AB \(\Rightarrow OD\perp AB\Rightarrow OD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Mà O là trung điểm BC, D là trung điểm AB

\(\Rightarrow\) OD là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow OD=\dfrac{1}{2}BC\)

Nối AO cắt CD tại E

Áp dụng định lý talet: \(\dfrac{OE}{EA}=\dfrac{OD}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow OE=\dfrac{1}{2}EA\Rightarrow OE=\dfrac{1}{3}OA\)

Do O cố định, A cố định \(\Rightarrow\) E cố định

\(\Rightarrow\) CD luôn đi qua điểm E cố định