Có nên bón thật nhiều phân đạm cho cây lúa không. Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em ý kiến đó là sai hoàn toàn .
- Đầu tiên là nếu chỉ bón nhiều \(kali\) không bón thêm các loại phân khác thì cây rễ thiếu chất và còi cọc kém phát triển .
- Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng.
- Gây mất cân đối dinh dưỡng cho cây bởi không bón phân không đều và dù thời điểm này của lúa cần nhiều phân nhưng cũng phải cần 1 lượng vừa đủ nếu không bón đủ hay nhiều quá đều khiến cây có thể xẽ bị sâu bệnh hoặc chết
\(\rightarrow\) Nên cần bón đủ lượng và cân đối giữa đạm - lân - kali để cây phát triển tốt trong thời điểm cây lúa đẻ nhánh.
+ Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng. + Mất cân đối giữa đạm và kali hoặc giữa các chất đa lượng và chất trung vi lượng gây giảm chất lượng nhiều loại nông sản.
Tham khảo
Quá nhiều phân đạm trong đất sẽ làm cây tăng trưởng mạnh, cây bị ngã đổ do nhận được ít ánh sáng, còn ở thời kỳ sinh sản, bón quá nhiều đạm sẽ làm tăng số hạt lép và tạo nhiều chồi con. Nếu không đủ lượng đạm thì cây lúa sinh trưởng phát triển kém cũng không thể cho năng suất cao.
- Khi trồng các loại cây họ đậu thường không bón nhiều phân đạm vì rễ của chúng có chứa 1 loài vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm, tạo ra đạm từ N2 ở không khí, do đó không cần bón nhiều phân đạm
Trên các chân đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạm thì hệ vi sinh vật công sinh nốt sần phát triển kém vì vậy năng suất sẽ rất kém. Thiếu đạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, đâm cành kém.
Tham khảo!
- Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số loại cây ngũ cốc như lúa, ngô thì cây trồng sẽ bị thừa đạm khiến cây sinh trưởng và phát triển quá mức, tán lá xum xuê, lá mỏng, cây yếu dễ đổ ngã, dễ bị sâu bệnh tấn công, ức chế sự ra hoa.
– Vì CO2 pứ mạnh với Mg ở nhiệt độ cao: 2Mg + CO2 → 2MgO + C
– Vì xảy ra pứ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NH3 → CaCO3↓ + NH3↑
Đạm trong ure giảm hiệu quả vì thoát ra khí NH3 và có tạp chất CaCO3 không tốt cho đất
Cây lúa dễ bị đổ , cho nhiều hạt lép , năng suất thấp là do bón nhiều
A . Phân Lân
B . Phân Kali
C . Phân Chuồng
D . Phân Đạm
Chọn B
phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm