Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đốt cháy 0,1 mol T thu được 0,2 mol CO2 → C T = 2
Phân tử khối của X, Y, Z đều lớn hơn 50 do vậy X, Y, Z đều có 2 T.
X là OHC-CHO.
Y là HOCH2CH2OH.
Z là HOOC-COOH.
Mặt khác cho 0,1 mol T phản ứng với NaHCO3 thu được 0,1 mol CO2 nên T chứa 0,1 mol COOH.
0,1 mol T tráng bạc thu được 0,12 mol Ag nên T chứa 0,06 mol CHO.
Số mol của X, Y, Z lần lượt là 0,03, 0,02 và 0,05 mol
Cho 0,1 mol T tác dụng với Na thì
Đáp án C
X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2 và CO dư
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron
Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3(mol)
ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1) + 2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2
Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.
Chọn B
Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3 đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.
Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4 loãng, dư chỉ có Fe phản ứng
Chỉ có duy nhất \(Cu\) phản ứng với \(HNO_3\) sinh ra khí
Sử dụng định luật bảo toàn \(e\), ta có:
\(2n_{Cu}=n_{NO2}\Rightarrow n_{NO2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V=4,48\left(l\right)\)
Vậy chọn đáp án C