C/m 4n2-2n+3 không chia hết cho 259 với mọi số tự nhiên n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nếu n = 5k => n(n+5) = 5k.(5k + 5) = 25k(k+1) chia hết cho 25
Nếu n = 5k +1 => n(n + 5) = (5k + 1).(5k+6) = 5k.5k + 5k.6 + 1.5k + 6 = (25k2 + 35k) + 6 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 2 => n(n + 5) = (5k + 2)(5k + 7) = (25k2 + 35k + 10k) + 14 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 3 => n(n + 5) = (5k + 3)(5k + 8) = (25k2 + 55k) + 24 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 4 => n(n + 5) = (5k + 4).(5k + 9) = (25k2 + 45k + 20k) + 36 không chia hết cho 5
Vậy với mọi n thì n(n+5) hoặc chia hết cho 25 hoặc không chia hết cho 5
b,c tương tự:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(n= [5k + 1;5k+2;5k+3;5k+4;5k]\) n có thể là các giá trị trên \((K \in N)\)
(+) Nếu n = 5k => biểu thức trên chia hết cho 5
(+) Nếu n = 5k + 1 thì 4n+1 chia hết cho 5. Vì: 4n+1 = 4.(5k + 1) + 1 = 20k + 4 + 1 = 20k + 5
=> Mà 20k + 5 chia hết cho 5 => Biểu thức trên chia hết cho 5
(+) Nếu n= 5k + 2 thì 2n+1 chia hết cho 5. Vì 2n + 1 = 2.(5k + 2) + 1 = 10k + 4 + 1
=> Mà 10k + 5 chia hết cho 5 => Biểu thức trên chia hết cho 5
(+) Nếu n = 5k + 3 thì 3n+1 chia hết cho 5. Vì 3n + 1 = 3(5k + 3) + 1 = 15k + 9 + 1
=> Mà 15k + 10 chia hết cho 5 => Biểu thức trên chia hết cho 5
(+) Nếu n = 5k+4 thì n+1 chia hết cho 5. Vì n+1 = 5k + 4 + 1
=> Mà 5k + 5 chia hết cho 5 => Biểu thức trên chia hết cho 5
Từ các giả thiết trên
=> n(n+1)(2n+1)(3n+1)(4n+1) chia hết cho 5 với mọi n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n.(n + 1).(2n + 1)
= n.(n + 1).(2n - 2 + 3)
= n.(n + 1).2.(n - 1) + 3n.(n + 1)
Có: n.(n + 1).(n - 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp
=> n.(n + 1).(n - 1) chia hết cho 3
=> 2n.(n + 1).(n - 1) chia hết cho 3
Lại có: 3n.(n + 1) chia hết cho 3
=> ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kết quả ở bài của tớ chia hết cho 2 và 3 mà 1 số chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.
Vập M chia hết cho 6.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n⋮5\)
Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\left(đpcm\right)\)
Ta có:
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=\left(2n^2-2n^2\right)-\left(3n+2n\right)\)
\(=-5n⋮5\forall n\inℕ\left(đpcm\right)\)
Rất vui vì giúp đc bạn <3
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x^2+x+1)(x^2+x+2)
b) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24
ANH ƠI GIÚP EM Được Ko