Kể tên 7 bazơ tan trong nước và gọi tên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các loại vitamin dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
-các loại vitamin dễ tan trong nước: vitamin C, vitamin nhóm B và PP.
7 bazơ không tan:
- Mg(OH)2: magie hiđroxit
- Al(OH)3: nhôm hiđroxit
- Zn(OH)2: kẽm hiđroxit
- Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
- Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
- Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit
- Pb(OH)2: chì (II) hiđroxit
Refer
Một số loại vitamin có thể hòa tan trong chất béo và dầu, một số loại khác tan trong nước. Vitamin được phân loại là tan trong chất béo gồm vitamin A, vitamin D, vitamin E và vitamin K hoặc vitamin tan trong nước gồm vitamin B và vitamin C.
Cách 1:
PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{6,9}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{AOH}=\dfrac{12}{M_A+17}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\dfrac{6,9}{M_A}=\dfrac{12}{M_A+17}\)
\(\Rightarrow M_A=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Na.
Cách 2:
Bazơ thu được là AOH.
Ta có: mAOH = mA + mOH
⇒ mOH = 12 - 6,9 = 5,1 (g)
\(\Rightarrow n_{OH}=\dfrac{5,1}{17}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ nA = nOH = 0,03 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6,9}{0,03}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Na.
Bạn tham khảo nhé!
Lời giải:
Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, ...
Một số chất rắn không tan được trong nước: cát, sắt, đồng,...
- Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ làm mất đi nhiều vitamin và khoáng chất
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP (Niacin)
+ Rán lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K
- Kể tên các loại vitamin:
+ Tan trong nước: vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6,B7,B9,B12),vitamin C,vitamin PP (Niacin)
+ Tan trong chất béo: Vitamin A,D,E,K
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.
tan được trong nước: muối, đường
không tan được trong nước: sắt, thép
- LiOH: Liti hiđroxit
- KOH: Kali hiđroxit
- Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
- Ba(OH)2: Bari hiđroxit
- NaOH: Natri hiđroxit
(Hầu hết khoảng 5 loại này thôi nhé.)
Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.