Kể 3 tên riêng núi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ biết có cây sen và phượng là có cả nhị và nhụy
– Một số hoa có cả nhị và nhuỵ như: hoa hồng, hoa lan, hoa đào, hoa cúc, hoa rong riềng, hoa phượng,…
- Một số loài có hoa đực và hoa cái riêng như: hoa bí, hoa mưóp,…
Câu 1:
- Các dãy núi ở Việt Nam bao gồm: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, dãy Annamite, dãy Ba Vì, dãy Sông Hồng, dãy Đá Hành, dãy Đá Lĩnh, dãy Đá Voi, dãy Núi Chúa, dãy Núi Cốc, dãy Núi Phú Sĩ, dãy Núi Thái Sơn, dãy Núi Vân Sơn, dãy Núi Vọng Phu, dãy Núi Yên Tử.
- Các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Đà, sông Sông Cái, sông Mê Kông.
Câu 2:
- Các sơn nguyên đá vôi ở Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá vôi Đồng Văn, sơn nguyên đá vôi Hà Giang, sơn nguyên đá vôi Cao Bằng, sơn nguyên đá vôi Phú Thọ, sơn nguyên đá vôi Ninh Bình.
- Các sơn nguyên đá bazan của Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá bazan Tây Bắc, sơn nguyên đá bazan Đông Bắc, sơn nguyên đá bazan Trung Bộ.
Fansipan (Lào Cai) Đỉnh núi fansipan cao 3.143m, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, nằm giữa ranh giới Lao Châu và Lào Cai, được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương”. ...
Yên Tử (Quảng Ninh) ...
Pu Si Lung (Lai Châu) ...
Bạch Mộc Lương Tử ...
Tà Chì Nhù (Yên Bái) ...
Tà Xùa (Yên Bái) ...
Núi Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) ...
Núi Langbiang (Lâm Đồng)
Tham khảo:
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.
Nguyên nhân hình thành núi lửaở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lơn hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của những dòng chảy mắc ma lơn hơn áp lực tạo bởi lớp đá phía bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Miệng núi lửa. Đó là lỗ mở nằm ở trên cùng và là nơi mà dung nham, tro bụi và tất cả các vật liệu pyroclastic bị đẩy ra ngoài. ...Caldera. ...Hình nón núi lửa. ...Các bộ phận của núi lửa: các khe nứt. ...Ống khói và đập. ...Các bộ phận của núi lửa: mái vòm và buồng magma.Thiệt hại khi núi lửa phun tràoGây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
TK
-Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Các khoáng chất này vẫn được gọi là dung nham. Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700 °C đến 1.200 °C (1.300 °F đến 2.200 °F). Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.
-Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất, nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, có thể làm tan chảy hầu hết các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
hậu quả của núi lửa
Với con người
- Dung nham nóng chảy trào trên mặt đất, với số lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể hủy diệt các vật thể sống
- Phủ lấp, làm hư hại các công trình giao thông thủy lợi… cũng như các tài sản khác do con người tạo ra
- Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, suy giảm tài nguyên sinh học của vùng bị ảnh hưởng, tăng tính nhạy cảm của những thiên tai nguy hiểm như: lũ lụt, lở đất, sói mòn…
- Thảm họa sóng thần: các núi lửa hoạt động dưới hoặc xung quanh biển có thể gây nên những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần.
- Ô nhiễm môi trường: số lượng lớn tro bụi sinh ra sau mỗi đợt núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước…
- Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại dẫn đến mưa lớn và nguy cơ lũ lụt. Ngoài ra, người ta còn cho rằng lượng khí được phun ra rất giàu lưu huỳnh sau đó sẽ tích tụ trong bầu khí quyển trong khoảng thời gian dài góp phần làm thủng tầng ozone và tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ hóa ion không khí, gây ra bão điện
Ví dụ cụ thể là Kilauea: Chuỗi phun trào kinh hoàng nhất trong năm
Kể từ năm 1983, Kilauea đã liên tục phun trào, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là chuỗi phun trào xảy ra vào tháng 5/2018. Ngày 3/5, hơn 20 lỗ phun dung nham trên đỉnh ở Puna đã ào ạt trào magma, kéo theo một trận động đất dữ dội vào ngày 4/5, buộc 2000 dân phải sơ tán. Đến ngày 17/5, vào lúc 4:17 giờ sáng, đỉnh ở Halemaumau lại bùng nổ, bắn một cột tro cao hẳn 9,1km lên trời. Phải sang tận đầu tháng 8, chuỗi phun trào kinh hoàng này mới tạm lắng xuống, tới ngày 4/9 thì dừng hẳn. Đợt phun trào này đã thiêu rụi gần 700 nóc nhà khiến chính phủ Mỹ phải phân bổ 12 triệu USD để giúp giải quyết những khó khăn cho người dân bị ảnh hưởng
Núi Thái Sơn, Núi Châu, Núi Tản Viên
núi cá viên chiên,núi đùi gà rán,núi siêu mạnh mé