K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng đối với các nước chậm phát triển. 

23 tháng 4 2018

- Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách:

+ Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu sản xuất theo lãnh thổ và cơ cấu mùa vụ thích hợp để vừa đảm bảo được sản xuất vừa tránh được thiên tai.

+ Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm mà vùng có thế mạnh để đổi lấy lương thực từ các vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Tăng thêm khẩu phần cá và các thủy sản khác trong cơ cấu bữa ăn.

- Khả năng giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm tại chỗ là rất lớn. Vấn đề lương thực thực phẩm của vùng hoàn toàn có thể giải quyết tốt, nhất là trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa.

31 tháng 3 2017

-Đảm bảo thâm canh lúa, xác định cơ cấu sản xuất theo lãnh thổ và cơ cấu mùa vụ thích hợp vừa đảm bảo được sản xuất vừa tránh được thiên tai.
-Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm mà vùng có thế mạnh để đổi lấy lương thực từ các vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
-Trồng nhiều hoa màu lương thực.
-Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm.
-Đồng cỏ nhiều thuận tiện phát triển đàn trâu, bò, dê, cừu.
-Đẩy mạnh việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
-Tăng thêm khẩu phần cá và thủy sản trong cơ cấu bữa ăn.

31 tháng 3 2017

Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này.

- Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách:

+ Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu sản xuất theo lãnh thổ và cơ cấu mùa vụ thích hợp để vừa đảm bảo được sản xuất vừa tránh được thiên tai.

+ Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm mà vùng có thế mạnh để đổi lấy lương thực từ các vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông cửu Long.

+ Tăng thêm khẩu phần cá và các thủy sản khác trong cơ cấu bữa ăn.

- Khả năng giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm tại chỗ là rất lớn. Vấn đề LTTP của vùng hoàn toàn có thể giải quyết tốt, nhất là trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa.

16 tháng 10 2017

- Cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng

   + Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu sản xuất theo lãnh thổ và cơ cấu mùa vụ thích hợp để vừa đảm bảo được sản xuất vừa tránh được thiên tai.

   + Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm mà vùng có thế mạnh để đổi lấy lương thực từ các vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

   + Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.

- Khả năng giải quyết rất rộng rãi, bắt nguồn từ vùng có một số đồng bằng, trong đó có đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ để trồng cây lương thực; các ngành kinh tế biển phát triển, đặc biệt nghề cá biển...

27 tháng 1 2016

* Dân số nước ta tăng nhanh:
- Trước công nguyên dân số nước ta chỉ có 1,8 tr người, cuối TK 18 có 4 tr người, cuối TK 19 có 7 tr người. Như vậy suốt
19 TK dân số chỉ tăng được 5 tr người ® chứng tỏ thời kì này dân số nước ta tăng lên rất chậm.
- Từ 1901 đến nay dân số nước ta tăng lên không ngừng và thể hiện qua các số liệu sau:
1901 : 13 tr người
1921 : 15,5 tr người
1930 : 18 tr người
1956 : 27,5 tr người
1960 : 30 tr người
1980 : 54 tr người
1989 : 64,4 tr người
1990 : 66 tr người
1993 : 71 tr người
1995 : 74 tr người
1999 : 76,3 tr người
- Qua các số liệu ta thấy:
          + Từ 1901 ® 1956 dân số nước ta tăng gấp đôi từ 13 ® 27,5 tr người nhưng mất 55 năm. Nhưng từ 1956 ® 1980 dân số lại
tăng gấp đôi 27,5 ® 54 tr người nhưng chỉ mất 24 năm. Điều đó chứng tỏ thời gian để dân số tăng gấp đôi thì rút ngắn dần lại từ 55
năm xuống 24 năm và ta có thể khẳng định từ 1956 ® 1980 dân số nước ta bắt đầu tăng nhanh và từ đó đã có hiện tượng bùng nổ
dân số.

          + Từ 1980 ® nay thì trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm từ 1,3 ® 1,5 tr người (tương đương với dân số của cả 1
tỉnh). Trong thập kỉ 1979 - 1989 dân số cả nước tăng thêm được 11,7 tr người và thập kỉ 1989 - 1999 tăng thêm 12 tr người (tương
đương với dân số của cả 1 nước có số dân trung bình của 1 nước trên thế giới). Dự tính đến 2000 và 2010 dân số nước ta có thể lên
tới 100 tr dân mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang có xu thế giảm dần nhưng tốc độ giảm vẫn còn rất chậm, trung bình mỗi
năm chỉ giảm 0,06%. Sự chứng minh trên chứng tỏ dân số nước ta đã và đang tiếp tục tăng nhanh.

* Nguyên nhân dân số tăng nhanh:
- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì
đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 –
1943 đạt 3,06%/năm; 1954 - 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở
thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức
trung bình trên thế giới.
- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống
ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.
- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:
            + Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con
trai…
            + Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.
            + Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình
độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.
            + Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có
kế hoạch như ngày nay.
Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng
nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.


* Hậu quả dân số tăng nhanh:
- Dân số tăng nhanh sẽ gây ra sức ép lớn của dân số với phát triển kinh tế, xã hội mà thể hiện là:
           + ở nông thôn đất N2 bình quân trên đầu người ngày càng giảm, mức thu nhập thấp, nhiều tệ nạn xã hội xảy ra…
           + ở thành thị nạn thất nghiệp tăng, mức thu nhập thấp và cũng xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội.
- Dân số tăng nhanh cũng gây sức ép lớn với nâng cao chất lượng cuộc sống con người mà chất lượng cuộc sống con người
thể hiện bởi 3 chỉ tiêu chính sau:
           + Mức thu nhập bình quân đầu người: khi dân số tăng nhanh ® mức thu nhập bình quân đầu người thấp (cụ thể như ở nước
ta hiện nay).
           + Trình độ học thức: khi mức thu nhập thấp thì người lao động không có điều kiện để đi học nâng cao trình độ văn hoá.
           + Tuổi thọ trung bình: khi người lao động có thu nhập thấp, trình độ học thức thấp thì họ không có điều kiện chăm lo sức
khoẻ cho mình ® tuổi thọ thấp.
3 chỉ tiêu mức thu nhập, trình độ học thức , tuổi thọ trung bình thấp là hậu quả của sự gia tăng dân số.
- Dân số tăng nhanh sẽ gây sức ép lớn với khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường. Dân số tăng nhanh nhưng TNTN thì có
hạn dẫn đến việc khai thác sử dụng các nguồn TNTN rất bừa bãi, lãng phí làm cho tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt, môi trường suy
thoái, ô nhiễm.
* Biện pháp giải quyết:
- Trước hết cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có kế hoạch sao cho đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1,7%/năm.
Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch áp dụng tổng hợp các giải pháp chính sau:
           + Phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.
           + Phải tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng rộng rãi các biện pháp y tế.
           + Bên cạnh tuyên truyền vận động giáo dục phải kết hợp các biện pháp xử phạt nghiêm túc với các đối tượng không thực
hiện nghiêm chỉnh chính sách dân số.
- Biện pháp lâu dài đối với dân số nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao dần mức sống và trình độ văn hoá,
KHKT, dân trí cho người lao động để người lao động có thể tự điều chỉnh được vấn đề sinh đẻ có kế hoạch trong mỗi cặp vợ chồng.

27 tháng 1 2016

* Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh:
+ Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao, tuy đã giảm trong những năm gần đây nhưng vẫn còn chậm (dẫn chứng).
+ Do quy mô dân số đông nên mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
* Khó khăn:
+ Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, hạn chế khả năng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng…
+ Tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm, giáo dục, y tế, chất lượng cuộc sống…

22 tháng 5 2016

Dân số là mối quan tâm hàng đầu là vì:

     Xuất phát từ đặc điểm dân số:

VN là một nước đông dân: với 84 156 nghìn người (2006) , đến năm 2014 là 90 000 nghìn người

Dân số nước ta tăng nhanh: thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày cành rút ngắn từ 1921 đến 1960 phải mất 39 năm để dân số tăng từ 15,6 triệu người lên 30,3 triệu người; từ 1960 đến 1989 phải mất 29 năm để dân số tăng từ 30,2 triệu người lên 64,0 triệu người;

Tăng dân số tự nhiện không đều gữa các thời kì: TK 1979- 1989 tốc độ gia tăng tự nhiên là

 2, 1%; TK 1989- 1999 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,7%; TK 1999- 2005 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1, 32%

Kết cấu dân số trẻ cơ câu dân số năm 2005 như sau:

- Dưới tuổi lao động 0-14 tuổi chiếm 27,0 %

- Trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi chiếm 64,0%

- Ngoài độ tuổi lao động 60 tuổi trở lên chiếm 9,0%

 Hậu quả:

Đối với phát triển kinh tế:

Đối với phát triển xã hội:

Sức ép đối với tài nguyên môi trường

23 tháng 12 2018

Tưởng đây là địa lý mà ???

23 tháng 12 2018

ngu vãi lồn

20 tháng 6 2021

Chương trình xây dựng theo phát triển năng lực là chương trình chú trọng:
Chọn một:
a. Khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
b. Trả lời câu hỏi: Học sinh biết được gì.
c. Kiến thức học sinh học được là nhiều hay ít.
d. Khả năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức của học sinh.

Ô nhiễm nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn,...

Cần giải quyết:

+Tuyên truyền việc sinh ít con 

+ Mỗi gia đình sinh từ 1-2 đứa con 

10 tháng 2 2022

refer

mật độ dân số đông dẫn đến vấn đề giảm sút chất lượng cuộc sống do không thể cung cấp được những điều kiện cơ bản của của cuộc sống như thức ăn, nước sạch để sinh hoạt , nơi ở , ... 

sống đông dân cư có thể gây ô nhiễm môi trường vì sẽ có nhiều người sử dụng phương tiên GT hơn => sinh ra nhiều khói bụi hơn)

17 tháng 1 2022

TK:

Vì Công thức tính công suất hao phí trên đường dây là: \(P_hp=\dfrac{P^2}{U^2}.R\)

Với một công suất phát `P` không đổi thì có `2` cách giảm hao phí:

+ Cách 1: Giảm `R`: Nếu `R` giảm `10` lần thì \(P_hp\) giảm `10` lần

+ Cách 2: Tăng `U`: Nếu `U` tăng `10` lần thì `P_hp` giảm `100` lần

 

Nên người ta thường dùng cách thứ 2: tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây

⇒ Tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây

 

17 tháng 1 2022

tk là gì bạn