K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Đáp án đúng : C

4 tháng 11 2018

Đáp án B

12 tháng 12 2017

Đáp án B

Ta có f x = x x − 3 2 ; f x = 0 ⇔ x = 0 x = 3 .

Gọi a k là số nghiệm của phương trình f k x = 0 và b k là số nghiệm của phương trình f k x = 3.

Khi đó a k = a k − 1 + b k − 1 b k = 3 k k ∈ ℕ * , k ≥ 2

suy ra a n = a n − 1 + 3 n − 1 → a n = a 1 + 3 n − 3 2    * .

Mà a 1 = 2 nên suy ra * ⇔ a n = 2 + 3 n − 3 2 = 3 n + 1 2 .

Với n = 6 ⇒ f 6 x = 0 có 3 6 + 1 2 = 365 nghiệm.

29 tháng 6 2017

Đáp án C

a) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

b) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3}

c) Ta có: \(x^3-x^2-21x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+2x\left(x-3\right)-15\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+2x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+5x-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-5}

d) Ta có: \(x^4+2x^3-4x^2-5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+4x^3-8x^2+4x^2-8x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+4x^2\cdot\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+3x^2+x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-3}

15 tháng 9 2017

Đáp án A

15 tháng 7 2019

Chọn B

+ Đồ thị hàm số  y = | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 |  có được bằng cách biến đổi đồ thị (C) hàm số  y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2  

Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm trên trục hoành.

Lấy đồi xứng phần đồ thị của (C) phần dưới trục hoành qua trục hoành.

Xóa phần đồ thị còn lại (C) phía dưới trục hoành.

+ Số nghiệm của phương trình  | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 | = m  là số giao điểm của đồ thị hàm số

y = | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 |  và đồ thị hàm số y=m. Để phương trình có 6 nghiệm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là 0<m<2.

27 tháng 2 2022

BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc  (công thức nghiện thu gọn).

1) x2 - 11x + 38 = 0 ;

2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ;

3) 5x2 - 6x + 27 =0 ;

4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ;

5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ;

6) x2 + 4x - 12 = 0 ;

27 tháng 2 2022

Được chưa bạn?

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Có f ' x = 3 x 2 − 12 x + 9 ; f '' x = 6 x − 12 .

Do đó 2 f ' x − x f '' x − 6 = 0 ⇔ 2 3 x 2 − 12 x + 9 − x 6 x − 12 − 6 = 0 ⇔ x = 1

Vậy tiếp tuyến có được tại điểm có tung độ là 1 tức là  x 3 − 6 x 2 + 9 x + 1 = 1 ⇔ x = 0 x = 3

Có f ' 0 = 9 ≠ f ' 3 = − 9  vậy nên ta sẽ có 2 tiếp tuyến tại 2 điểm có hoành độ  x = 0 ; x = 3 .