K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SUy ra 2 trường hợp  =>  từ 1 và 2 suy ra gì gì đó........

CHúc bạn hok tốt ;-;

31 tháng 10 2020

Áp dụng căn bậc hai,ta từ 1 có thể suy ra 2(2 ở đây là 2TH).Ví dụ:

\(1=\sqrt{1}=\hept{\begin{cases}-1\\1\end{cases}}\)

Còn nếu từ số một suy ra số 2 thì :

\(2-2+1\)

\(=2-\left(1+1\right)+\left(0,5+0,5\right)\)

\(=2-\left(1+\sqrt{1}\right)+\left(0,5+\sqrt{0,25}\right)\)

\(=2-\left(1+-1\right)+\left(0,5+-0,5\right)\)

\(=2-\left(1-1\right)+\left(0,5-0,5\right)\)

\(=2-0+0\)

\(=2\)

31 tháng 10 2020
https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.15752-9/123003016_851689625570003_1454037422538611142_n.png?_nc_cat=106&ccb=2&_nc_sid=ae9488&_nc_ohc=rJsrDeoCh0AAX90jt6i&_nc_ht=scontent.fdad3-1.fna&oh=a29b1a910354b1a229b1e921c07222d9&oe=5FC0F5FF

Nhiều thế bạn

Đăng từ từ thôi chứ

Làm thì còn lâu mới xong

26 tháng 1 2017

Lm giúp mik đi

1 tháng 2 2017

\(\left(x-7\right).\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-7< 0=>x< 0+7=>x< 7\\x+3>0=>x>0-3=>x>-3\end{cases}}\)

                    => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-7>0=>x>0+7=>x>7\\x+3< 0=>x< 0-3=>x< -3\end{cases}}\)

                   => x thuộc rỗng 

1 tháng 2 2017

(x - 7) . (x + 3) < 0

Trường hợp 1 : x - 7 > 0 và x + 3 < 0

x - 7 > 0 => x > 7

x + 3 < 0 => x < -3

=> 7 < x < -3 (vô lý nên loại)

Trường hợp 2 : x - 7 < 0 và x + 3 > 0

x - 7 < 0 => x < 7

x + 3 > 0 => x > -3

=> -3 < x < 7 (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}

ko biết

27 tháng 2 2018

a ) CM : S < 1

Ta có : 

6 /15> 6/30                  

6 /16> 6/30 

6/17 > 6/30 

6/18 > 6/30

6/19 > 6 / 30 

=>     S = 6/15 + 6/16 + 6/17 + 6/18 + 6/19 > 6/30 x 5 = 1 

=>     S > 1 ( 1 ) 

CM :           S < 2 

6/16 < 6/15 , 6/17 < 6/15 , 6/18 < 6/15 , 6/19 < 6/15

=>      S = 6/15 + 6/16+ 6/17 + 6/18 + 6/19 < 6/15 x 5 = 2 

=>      S < 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) =>                1 < S < 2 

b )    Do 1 < S < 2  => S ko phải STN
Chúc học giỏi !!! 

27 tháng 2 2018

\(S=\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+\frac{6}{17}+\frac{6}{18}+\frac{6}{19}>\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}\)

\(S>\frac{6}{20}\cdot5=\frac{30}{20}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{2}>1\)

\(S< \frac{6}{14}+\frac{6}{14}+\frac{6}{14}+\frac{6}{14}+\frac{6}{14}\)

\(S< \frac{6}{14}\cdot5=\frac{30}{14}\)

\(S< \frac{15}{7}\Rightarrow S< \frac{14}{7}+\frac{1}{7}\)

\(S< 2+\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow1< \frac{3}{2}< S< 2< 2+\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow1< S< 2\Rightarrow S\notin Z\)

18 tháng 5 2017

trả lời thế này chắc được điểm cao đó :

Ta thấy : \(\frac{5}{20}>\frac{5}{24}\)\(\frac{5}{21}>\frac{5}{24}\)\(\frac{5}{22}>\frac{5}{24}\)\(\frac{5}{23}>\frac{5}{24}\)\(\frac{5}{24}=\frac{5}{24}\)

\(\Rightarrow\)\(S=\frac{5}{20}+\frac{5}{21}+\frac{5}{22}+\frac{5}{23}+\frac{5}{24}>\frac{5}{24}+\frac{5}{24}+\frac{5}{24}+\frac{5}{24}+\frac{5}{24}=\frac{5}{24}.5=\frac{25}{24}\)

\(S>\frac{25}{24}>\frac{24}{24}=1\)

\(\Rightarrow S>1\)

18 tháng 5 2017

Ta có :

1<5/24x5

Mà 5/20>5/24

5/21>5/24

5/22>5/24

5/23>5/24

5/24=5/24

=>5/20+5/21+5/22+5/23+5/24>5x5/24

S>1

4 tháng 6 2019

uses crt;
var a,b,s:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap so A co 2 chu so: ');readln (a);
if (a>9) and (a<100) then begin
s:=0;
while a<>0 do
begin
b:=a mod 10;
a:=a div 10;
s:=s+b;
end;
write('Tong 2 chu so A la: ',s); end else write('So A nhap vao khong thoa man');
readln;
end.

9 tháng 6 2019

bn lm sai r