260g=.......kg=........mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước
=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
= 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng m1 kg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:
\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)
\(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)
\(=2288+168000m_1\left(J\right)\)
Nhiệt lượng m2 kg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:
\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)
Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:
\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)
\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)
\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).
Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt:
\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)
\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em đăng bài đúng môn nhé.
Không đăng hoá vào môn Vật lí.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng:
\(m_0=m_2-m_1=\left(260+28,8\right)-276,8=12g\)
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi:
\(V_s=V_n=\dfrac{m_0}{D}=\dfrac{12}{1}=12cm^3\)
Khối lượng riêng của sỏi là:
\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4g\)/ \(cm^3\)
Khối lượng nước tràn ra là:
\(m_{nt}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Từ công thức:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(V_{nt}=\dfrac{m_{nt}}{D_{nt}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Do sói chiếm thể tích nước tràn ra nên \(V_{sỏi}=12\left(cm^3\right)\)
Vậy KLR của sỏi là:\(D_{sỏi}=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\)(g/cm3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{FeCl_3}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\ Mg+2FeCl_3\rightarrow2MgCl_2+FeCl_2\\ Mg_{dư}+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\\ m_{kết.tủa}=0,00336\left(kg\right)=3,36\left(g\right)=m_{Fe}\\ \Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Mg\left(dùng\right)}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{2}+n_{Mg\left(dư\right)}=\dfrac{0,12}{2}+0,06=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg\left(dùng\right)}=0,12.24=2,88\left(g\right)\)