TÌM a, biết:
190-(a-1).a:2+1=170
giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
y=f(x)=x2+1
Mà f(a)=10
=>f(a)=a2+1=10
=>a2=9=>a E {-3;3}
Mà a<0=>a=-3
ta có:\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times a\times\frac{1}{6}=\frac{2}{3}\times b\times\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\times c\times\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\frac{a}{12}=5\Rightarrow a=12\times5=60\)
\(\Rightarrow\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=9\times5=45\)
\(\Rightarrow\frac{c}{8}=5\Rightarrow c=8\times5=40\)
chúc bạn học tốt!!
\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c=\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3b}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2.6}=\frac{2b}{3.6}=\frac{3c}{4.6}=\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow a=5.12=60\); \(b=5.9=45\); \(c=5.8=40\)
Vậy \(a=60\), \(b=45\), \(c=40\)
Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
=> A= \(2^{101}-2\)
Mà \(A+1=2^x\)
=> \(2^x=2^{101}-2^0\)
Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa
2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)
Vậy A= \(2^{101}-2\)
Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\) => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a-b}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{\frac{3}{2}}=30\\\frac{c}{\frac{4}{3}}=30\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=30.2=60\\b=30\cdot\frac{3}{2}=45\\c=30\cdot\frac{4}{3}=40\end{cases}}\)
Vậy ....
\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\left(đk:a>0,a\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{a-1-a+2}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\sqrt{a}-2}{1}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}\)
Để A nguyên
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}=1-\dfrac{2}{\sqrt{a}}\in Z\)
Do \(\sqrt{a}>0,\sqrt{a}\ne1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\inƯ\left(2\right)=\left\{2\right\}\)
\(\Leftrightarrow a=4\)
a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2
\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10
Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm
c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5
\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)
a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
b) \(\sqrt{x-10}=-2\)
⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm
c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)
TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)
Pt trở thành:
\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))
\(\Leftrightarrow x=3+5\)
\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)
TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)
Pt trở thành:
\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))
\(\Leftrightarrow-x+5=3\)
\(\Leftrightarrow-x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)
a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)
Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)
Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)
Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)
Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0
b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)
Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2
\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2
Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
3x+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
3x | -7 | -3 | -1 | 3 |
x | \(\frac{-7}{3}\) | -1 | \(\frac{-1}{3}\) | 1 |
Vậy x={-1;1} thì A nguyên
\(190-\left(a-1\right).a\div2+1=170\)
\(190-\left(a-1\right).a\div2=170-1\)
\(190-\left(a-1\right).a\div2=169\)
\(\left(a-1\right).a\div2=190-169\)
\(\left(a-1\right).a\div2=21\)
\(\left(a-1\right).a=21.2\)
\(\left(a-1\right).a=42\)
\(\left(a-1\right).a=6.7\)
\(\Rightarrow a=7\)