Xác định hàm số f(x) biết:
\(f\left(\frac{3x+1}{x+2}\right)=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Đặt: \(\frac{1}{x}=t\)( t khác 0; 1)
=> \(f\left(1-t\right)+2f\left(t\right)=\frac{1}{t}\)=> \(2f\left(1-t\right)+4f\left(t\right)=\frac{2}{t}\)(1)
Đặt: \(\frac{1}{x}=1-t\)
=> \(f\left(t\right)+2f\left(1-t\right)=\frac{1}{1-t}\)(2)
Lấy (1) - (2) => \(f\left(t\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{2}{t}-\frac{1}{1-t}\right)\)
Vậy \(f\left(x\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}-\frac{1}{1-x}\right)\)
P/s: Chú ý điều kiện
a) \(D=(0;+\infty)\backslash\left\{1\right\}\)
b) \(D=[2;+\infty)\)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Ta có : \(\left(x-1\right)f\left(x\right)+f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{x-1}\) (1)
Thay x bởi \(\frac{1}{x}\)thì đẳng thức thành :
\(\left(\frac{1}{x}-1\right)f\left(\frac{1}{x}\right)+f\left(x\right)=\frac{1}{\frac{1}{x}-1}\)
Hay : \(\frac{1-x}{x}f\left(\frac{1}{x}\right)+f\left(x\right)=\frac{x}{1-x}\) (2)
Nhân \(\frac{1-x}{x}\)vào hai vế của (1), ta được :
\(\frac{-x^2+2x-1}{x}f\left(x\right)+\frac{1-x}{x}f\left(\frac{1}{x}\right)=-\frac{1}{x}\) (3)
Lấy (2) trừ đì (3) theo từng vế, ta được :
\(\left[1-\frac{-x^2+2x-1}{x}\right]f\left(x\right)=\frac{x}{1-x}+\frac{1}{x}\)
Suy ra : \(f\left(x\right)=\frac{1}{1-x}\)
\(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}\right)=\left(\frac{1}{3}\right)^2\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=\frac{1}{9}\)(1)
\(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=3^2\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=18\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)-f\left(\frac{1}{3}\right)-2f\left(3\right)=18-\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{9}\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{27}\)
a) Hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
Hàm số x2 và sinx liên tục trên \(\mathbb{R}\) nên hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).
b) Hàm số \(g\left( x \right) = {x^4} - {x^2} + \frac{6}{{x - 1}}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)
Hàm số \({x^4} - {x^2}\) liên tục trên toàn bộ tập xác định
Hàm số \(\frac{6}{{x - 1}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)
Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)
c) Hàm số \(h\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 3}} + \frac{{x - 1}}{{x + 4}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {-4;3} \right\}.\)
Hàm số \(\frac{{2x}}{{x - 3}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right).\)
Hàm \(\frac{{x - 1}}{{x + 4}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;-4} \right)\) và \(\left( {-4; + \infty } \right).\)
Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;-4} \right)\), \(\left( {-4;3} \right)\), \(\left( {3; + \infty } \right).\)
a: ĐKXĐ: (x+4)(x-1)<>0
hay \(x\notin\left\{-4;1\right\}\)
b: \(y-3=\dfrac{2x^2+6\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}+5-3x^2-9x+12}{x^2+3x-4}\)
\(=\dfrac{-x^2-9x+17+6\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}}{x^2+3x-4}< =0\)
=>y<=3
Hướng dẫn: Đặt: \(X=\frac{3x+1}{x+2}\)
=> \(X=\frac{3x+1}{x+2}=\frac{3x+6-5}{x+2}=3-\frac{5}{x+2}\)
=> \(\frac{5}{x+2}=3-X\Rightarrow x=\frac{5}{3-X}-2\)
=> \(f\left(X\right)=\frac{\frac{5}{3-X}-2}{\frac{5}{3-X}-1}=\frac{2X-1}{X+2}\)
Vậy hàm số f(x) có dạng: \(f\left(x\right)=\frac{2x-1}{x+2}\)
p/s: chú ý điều kiện