tìm n thuộc N biết n + 4 chia hết cho n
p/s GIÚP NHANH HỘ MIK VS, AI NHANH NHẤT CÓ 2 TICK NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+1 chia hết cho n-4
=> n-4+5 chia hết cho n-4
=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}
n-4=1 => n=5
n-5=5 => n=10
Vậy b={5,10}
n + 1 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }
=> n \(\in\){ 5 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }
a) Ta có : \(n+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 |
n | -1 | -3 |
Mà \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)
b) \(2n+9⋮n-3\)
\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
Mà \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow15⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lại có : \(n\in N\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
n | 4 (tm) | 2 (tm) | 6 (tm) | 0 (tm) | 8 (tm) | -2 (loại) | 18 (tm) | -12 ( loại ) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)
(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
và ngược lại
n-1 chia hêt cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}
n + 5 chia hết cho n - 1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để thoả mãn đk đề bài n+1 phải là ước của 4
=> n+1={-4,-2;-1,1,2,4} Từ đó tính ra n phù hợp
=> 3n +4 chia hết cho 3n-3
=> => 3n+4 chia hết cho 3n+4 -7
=> 7 chia hết cho 3n + 4
=> 3n+4 thuộc ước 7 = +- 7, +-1
=> 3n=.............
n=.....
Ta có: 3n+4
=3n-3 +7
Ta thấy:3n-3 chia hết cho n-1=)1 cũng chia hết cho n-1 mà nEN
(=) n-1=0 =) n=1
Vậy n=1
*lưu ý: E là thuộc
\(n+4⋮n\)
Vì \(n⋮n\)\(\Rightarrow\)Để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
vì n chia hết cho n
n+4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
mà n thuộc N
=> n thuộc: 1;2;4