K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

hóa trị của Mg: 2

CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I):FeCl3

gọi hoá trị của \(Mg\) là \(x\)

\(\rightarrow Mg^x_1Cl_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Mg\) hoá trị \(II\)

ta có \(Fe^{III}_xCl_y^I\)

\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow FeCl_3\)

16 tháng 11 2021

\(a,\) CT chung: \(Mg_x^{II}Cl_y^I\)

\(\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow MgCl_2\)

\(b,\) CT chung: \(Fe_x^{III}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow III\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)

16 tháng 11 2021

a/MgCl2.

b/Fe2O3.

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

13 tháng 10 2021

FeCl3 và Mg(OH)2

12 tháng 10 2021

Phương pháp giải

 

+ Với một chất có công thức aAxbByAa⁡xBb⁡y trong đó a,b là hóa trị của A, B

                                                                           x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất

+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y

Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.

+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất

=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

25 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

13 tháng 1 2016

a, CTTQ NxHy

   gọi a là ht của N, b là ht của  H

theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3

     CTHH: NH3

tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2

b, NO2

       theo qui tắc hóa trị :  a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV

      NO

        theo qui tắc hóa trị :      a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II

13 tháng 1 2016

a.NAH3;Al2O3;SH2;FeCl2

b.NO2:IV

NO:II

12 tháng 10 2021

a/ Zn3(PO4)2

b/ FeCl2

c/ Zn3(PO4)2

a. Silic (hóa trị IV) và oxi;

\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)

b. Sắt( III) và O

\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)

c. Nhôm và nhóm OH 

\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)

d) Fe (III ) và Cl ( I );

\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)

e) Al và nhóm (CO3)

\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\) 

f) Ca và nhóm (SO4);

\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)

g) N ( IV ) và O ; 

\(\xrightarrow[]{}NO_2\)