K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x^2-mx+m}\) có đúng một tiệm cận đứng A. m = 0 B. m \(\le\) 0 C. m \(\in\left\{0;4\right\}\) D. m \(\ge\) 4 Câu 2 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x3 + x2 + x = m(x2 +1)2 có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;1\right]\) A. m \(\ge1\) B. \(m\le1\) C. \(0\le m\le1\) D. \(0\le m\le\frac{3}{4}\) Câu 3 : Tìm giá...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x^2-mx+m}\) có đúng một tiệm cận đứng

A. m = 0

B. m \(\le\) 0

C. m \(\in\left\{0;4\right\}\)

D. m \(\ge\) 4

Câu 2 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x3 + x2 + x = m(x2 +1)2 có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;1\right]\)

A. m \(\ge1\)

B. \(m\le1\)

C. \(0\le m\le1\)

D. \(0\le m\le\frac{3}{4}\)

Câu 3 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = cos2x + 4cosx + 1

A. M = 5

B. M = 4

C. M = 6

D. M = 7

Câu 4 : Cho hàm số y = \(\frac{x}{x-1}\) . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)

B. Hàm số đồng biến trên R \(|\left\{1\right\}\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)\(\left(1;+\infty\right)\)

Câu 5 : Cho hàm số y = \(\frac{\left(m-1\right)sinx-2}{sinx-m}\) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;\(\frac{\Pi}{2}\) )

A. \(m\in\left(-1;2\right)\)

B. m \(\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

C. m \(\in(-\infty;-1]\cup[2;+\infty)\)

D. m \(\in(-\infty;0]\cup[1;+\infty)\)

2
NV
16 tháng 10 2020

1.

Xét \(x^2-mx+m=0\) (1)

\(\Delta=m^2-4m\)

Hàm có đúng 1 tiệm cận đứng khi:

TH1: \(\Delta=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4\end{matrix}\right.\)

Th2: (1) có 1 nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow1-m+m=0\left(ktm\right)\)

Vậy \(m\in\left\{0;4\right\}\)

2.

\(\Leftrightarrow m=\frac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\frac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\frac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)^3}\ge0;\forall x\in\left[0;1\right]\)

Hàm đồng biến trên [0;1] \(\Rightarrow f\left(0\right)\le m\le f\left(1\right)\Leftrightarrow0\le m\le\frac{3}{4}\)

NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-2sin2x-4sinx=0\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

\(y\left(0\right)=6\) ; \(y\left(\pi\right)=-2\)

\(\Rightarrow M=6\)

4.

\(y'=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}< 0\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)\(\left(1;+\infty\right)\)

5.

\(y'=\frac{-m\left(m-1\right)+2}{\left(sinx-m\right)^2}.cosx< 0\Leftrightarrow-m^2+m+2< 0\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

11 tháng 9 2019

8 tháng 4 2018

Đáp án D

Đồ thị hàm số có 2 tiềm cận đứng

⇔ x ≥ − 1 x 2 − m x − 3 m = 0   có 2 nghiệm phân biệt.

⇔ x ≥ − 1 x 2 = m x + 3 ⇔ x ≥ − 1 m = x 2 x + 3 → f x = x 2 x + 3 có 2 nghiệm phân biệt

Xét hàm số f x = x 2 x + 3 trên − 1 ; + ∞ , có:  f ' x = x x + 6 x + 3 2 ; f ' x = 0 ⇔ x = 0

Tính cách giác trị f − 1 = 1 2 ; f 0 = 0  và lim x → + ∞ f x = + ∞

Khi đó, yêu cầu * ⇔ m ∈ 0 ; 1 2 . Vậy m ∈ 0 ; 1 2 là giá trị cần tìm

5 tháng 4 2018

31 tháng 10 2018

15 tháng 9 2017

2 tháng 6 2017

Đáp án D

Hàm số có tiệm cận đứng

⇔ P T   m x − 8 = 0 không có nghiệm  x = − 2.

Suy ra − 2 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 4.

10 tháng 11 2017

Đáp án D

Hàm số có tiệm cận đứng ⇔ P T    m x − 8 = 0  không có nghiệm x=-2

Suy ra − 2 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 4.

15 tháng 3 2019

Đáp án C

11 tháng 9 2019

Đáp án C

Ta có  y = x 2 x 2 − 2 x − m + x + 1 x 2 − 4 x − m − 1

Điều kiện đặt ra là mẫu có 2 nghiệm => Δ ' = 5 + m > 0 < = > m > − 5

28 tháng 6 2018

TH1 : Phương trình x3-3x2-m=0  có một nghiệm đơn x= -1  và một nghiệm kép.

Phương trình x3-3x2-m=0  có nghiệm x=-1 nên (-1)3-3(-1)2-m=0 hay m = -4.

Với m= -4 phương trình trở thành 

(thỏa mãn vì x=2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3-3x2-m=0   có đúng một nghiệm khác -1  hay x3-3x2=m    có một nghiệm khác -1

Vậy với  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.