vòng 5 : vòng tiếng việt lớp 4
viết một từ láy âm đầu
chúc các bạn làm đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng nghĩa với “rộng” | Đồng âm với “đồng” | Nghề nghiệp |
đồng tiền | đồng tiền | đồng tiền |
cốc chén | cốc chén | cốc chén |
tượng đồng | tượng đồng | tượng đồng |
bộ đội | bộ đội | bộ đội |
bao la | bao la | bao la |
y tá | y tá | y tá |
đồng tâm | đồng tâm | đồng tâm |
đồng ruộng | đồng ruộng | đồng ruộng |
mênh mông | mênh mông | mênh mông |
giáo viên | giáo viên | giáo viên |
thợ hồ | thợ hồ | thợ hồ |
Kẹo | Kẹo | Kẹo |
Xanh biếc | Xanh biếc | Xanh biếc |
Đầu tiên, cứ gọi 2 sợi dây là A và B cho dễ nhé. Muốn giải được câu đố này, bạn phải dựa vào dữ kiện duy nhất được cung cấp: A và B đều cháy hết trong vòng 1 giờ đồng hồ khi đốt cháy một đầu.
Điều này có nghĩa là nếu đốt cháy 2 đầu, sợi dây sẽ cháy trong đúng 30 phút. Và sau khi cháy được một nửa, bạn đốt nốt đầu còn lại, thì khoảng thời gian cho đoạn dây còn lại cháy hết sẽ đúng bằng 15 phút.
Vậy vấn đề bây giờ chỉ là làm cách nào đo được chính xác thời điểm đoạn dây cháy còn một nửa mà thôi.
Dễ quá rồi đúng không: Với dây A, hãy đốt cháy 2 đầu, đồng thời đốt một đầu của dây B.
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
Trẻ trồng ..... già trồng chuối.
Cha ......... mẹ dưỡng.
Cánh hồng ....... bổng.
Được ....... đòi tiên.
Được mùa ........ đau mùa lúa.
Cày ....... cuốc bẫm.
Con rồng cháu ............
Bĩ cực thái .........
Dục ......... bất đạt.
Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.
Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?
Đầu tiên, cứ gọi 2 sợi dây là A và B cho dễ nhé. Muốn giải được câu đố này, bạn phải dựa vào dữ kiện duy nhất được cung cấp: A và B đều cháy hết trong vòng 1 giờ đồng hồ khi đốt cháy một đầu.
Điều này có nghĩa là nếu đốt cháy 2 đầu, sợi dây sẽ cháy trong đúng 30 phút. Và sau khi cháy được một nửa, bạn đốt nốt đầu còn lại, thì khoảng thời gian cho đoạn dây còn lại cháy hết sẽ đúng bằng 15 phút.
Vậy vấn đề bây giờ chỉ là làm cách nào đo được chính xác thời điểm đoạn dây cháy còn một nửa mà thôi.
Dễ quá rồi đúng không: Với dây A, hãy đốt cháy 2 đầu, đồng thời đốt một đầu của dây B.
Khi dây A cháy hết, dây B sẽ còn 30 phút nữa để cháy. Giờ hãy châm lửa vào đầu còn lại của dây B, và khi B cháy hết, chính xác 45 phút đã trôi qua.
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu số 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ “Cày ..............âu cuốc bẫm”
Câu số 2:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ “xuống” để được câu đúng: ................. thác xuống ghềnh.
Câu số 3:
Trái nghĩa với từ “mập mạp” là từ “..............ầy gò”
Câu số 4:
Các từ: vui sướng, hội hè, luồn lách là từ ghép ...................ổng hợp
Câu số 5:
“tí tách” là từ tượng th......................
Câu số 6:
Các từ: tí tách, lẻ loi, dập dìu là từ loại ..........ính từ
Câu số 7:
Tiếng “xuân” trong “mùa xuân” và “tuổi xuân” có quan hệ từ ...............iều nghĩa
Câu số 8:
“chênh vênh” là từ tượng .............ình
Câu số 9:
Tiếng “đông” trong “mùa đông” và “đông người” có quan hệ là từ đồng ..............
Câu số 10:
Đồng nghĩa với từ “vui mừng” là từ “vui ................ướng”
TRÂU VÀNG UYÊN BÁC
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
1. Mẹ còn là cả trời hoa, ........... còn là cả một tòa kim cương.
2. Kiến tha lâu cũng đầy .....................
3. Mặt búng ................. sữa.
4. Nước .............. đá mòn.
5. ................... hát con khen hay.
6. Ba chìm bảy ..................
7. Phú quý sinh ............. nghĩa.
8. Lọt sàng xuống ......................
9. Làm phúc phải ....................
10. Mất ..................... mới lo làm chuồng.
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
Câu hỏi 2:
Trật tự các vế trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
Câu hỏi 3:
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng:
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
Câu hỏi 5:
Trong câu sau “Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.” trạng ngữ có vai trò gì?
Câu hỏi 6:
Trong câu “Ồ, bạn Lan thông mình quá!” bộc lộ cảm xúc gì?
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ sắc độ thấp?
Câu hỏi 8:
Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì?
Câu hỏi 9:
Trong các cặp từ saum cặp nào là từ láy trái nghĩa?
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
Xa xăm
@Bảo
#Cafe
Xa xôi nhé