Tìm GTLN của biểu thức y=\(\frac{1}{x^2+x+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đầu tiên,ta chứng minh BĐT phụ (mang tên Cô si): \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Thật vậy,điều cần c/m \(\Leftrightarrow x+y-2\sqrt{xy}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BĐT phụ (Cô si) là đúng.
----------------------------------------------------------
Áp dụng BĐT Cô si,ta có: \(2\sqrt{x}=2\sqrt{1x}\le x+1\)
Do đó:
\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\le\frac{x+1}{x+1}=1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Ta có:
+) \(y-\dfrac{1}{2} = \dfrac{x}{x^2+1}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x-x^2-1}{x^2+1}=\dfrac{-(x-1)^2}{x^2+1}\leq 0 \Rightarrow y\le \dfrac{1}{2} \), dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1
+)\(y+\dfrac{1}{2} = \dfrac{x}{x^2+1}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x+x^2+1}{x^2+1}=\dfrac{(x+1)^2}{x^2+1}\geq 0 \Rightarrow y \ge -\dfrac{1}{2}\), dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = -1
Vậy GTLN của y là 1/2; GTNN của y là -1/2
Từ giả thiết \(=>x+y=2xy\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có :
\(x^4+y^2\ge2\sqrt{x^4y^2}=2x^2y\)
\(y^4+x^2\ge2\sqrt{y^4x^2}=2y^2x\)
Khi đó : \(C\le\frac{1}{2}\left[\frac{1}{xy\left(x+y\right)}+\frac{1}{xy\left(x+y\right)}\right]=\frac{1}{2}.\frac{2}{xy\left(x+y\right)}=\frac{1}{xy\left(x+y\right)}\)
đến đây dễ rồi ha
oke làm tiếp
Ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}< =>2\ge\frac{4}{x+y}< =>x+y\ge2\)
Mặt khác \(C\le\frac{1}{xy\left(x+y\right)}=\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)}{2}.\left(x+y\right)}=\frac{2}{\left(x+y\right)^2}\le\frac{1}{2}\)
Vậy GTLN của C = 1/2 đạt được khi x=y=1
biểu thức B nhận giá trị b khi phương trình sau có nghiệm \(b=\frac{x+2y+1}{x^2+y^2+7}\)
\(\Leftrightarrow bx^2-x+by^2-2y+7y-1=0\left(2\right)\)
trong đó x là ẩn, y là tham số và b là tham số có điều kiện
nếu b=0 => x+2y+1=0
nếu b \(\ne\)0 để (2) có nghiệm x khi 1-4b(by2-2y+7b-1) >= 0 (3)
coi (3) là bất phương trình ẩn y. bất phương trình này xảy ra với mọi giá trị của y khi 16b2+4b2(-28b2+4b+1) >=0
<=> -28b2+4b+5 >=0 \(\Leftrightarrow-\frac{5}{14}\le b\le\frac{1}{2}\)
vậy minB=-5/14 khi \(x=-\frac{7}{5};y=-\frac{14}{5}\)
maxB=1/2 khi x=1;y=2
\(\hept{\begin{cases}x,y\ge0\\x+y=1\end{cases}}\Rightarrow\left[x,y\right]=\left[0,1\right];\left[1,0\right]\)
[x,y] = [0,1]
\(Q=\frac{0}{1+1}+\frac{1}{0+1}=0+1=1\)
[x,y] = [1,0]
\(Q=\frac{1}{0+1}+\frac{0}{1+1}=1+0=1\)
Vậy Q luôn = 0 khi thỏa mãn đề bài
Ta có: \(xyz=1\)=>\(xy=\frac{1}{z}\)
Theo BĐT cosy, ta có: \(x+y+1\ge3\sqrt[3]{xy}=3\sqrt[3]{\frac{1}{z}}=\frac{3}{3\sqrt[3]{z}}\)
tương tự:\(y+z+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x}}=\frac{3}{\sqrt[3]{x}}\)
\(z+x+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{y}}=\frac{3}{\sqrt[3]{y}}\)
=> \(Q\le\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{z}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{x}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{y}}}=\frac{\sqrt[3]{z}}{3}+\frac{\sqrt[3]{x}}{3}+\frac{\sqrt[3]{y}}{3}=\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{3}\)
Áp dụng BĐT trên lần nữa ta được \(Q\le\frac{3\sqrt[3]{\sqrt[3]{xyz}}}{3}=\frac{3}{3}=1\)
Vậy DTLN của Q=1
dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1
Ta có: \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\left(\forall x\right)\)
=> \(y=\frac{1}{x^2+x+1}\le\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(Min_y=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)