kể một đoạn văn dài khoang 5 đến 6 câu về câu chuyện Tấm Cám bằng tiếng anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn trả lời nhanh hộ mình với nhé. sáng mai mình đi học rồi
tui làm hơn 5 đến 7 câu nha
During the past summer vacation, three for me to go out of Dalat a week. It is a reward for you because you are three tried and achieved academic honors outstanding students.
Three children are fully prepared for this trip. Since a few days ago, bought three tickets at the Center for Fire Vietnamese tourism. Friday morning, off-site parking mother, father and son up off the road. The car was close enough, he signaled the driver honked travelers know that the upcoming hours drive.
True 5 hours 30 minutes, the car leaves the station. City at dawn really clear, cool. On the road, people and traffic is sparse. Out of town, turn to highway vehicles I and began to accelerate. I sat by the window seat so spoiled roadside scenery.
Soon, the car has to fork to Dalat. From Highway 20 bends runs between an immense blue of the rubber forest succession.
Each time a different landscape. Car up the slope, to pass continuously. There are very high pass and tens of kilometers long. He drove calmly and skillfully drove through the craggy path, dangerous, high mountain side, one side is the abyss. Passengers seemed very assured, completely relying on the steering wheel of his proficiency. Some people head on the couch sleeping.
Three o'clock in the afternoon, the car was to the territory of the city of Dalat, famous tourist destination in the country. From a distance, I saw the hill after another.
British driver to stop for visitors to admire the beauty of the falls prEN. Water pouring down from the sky like a giant white curtain. Waterfall steady voice, millions of tiny iridescent spray.
The further into the near cities, more attractive scenery. IN! It was a strange scene unfold as in a fairy tale. Among the pine trees, looming pointed roof houses, red tile roof that looks like the mysterious castle.
Half an hour later, the car parked in front of the hotel Cherry. Small but beautiful hotel and fully equipped. The first meal, father children enjoy the food delicious plateau. That night, I pull the blankets to take stock and sleep drunkenness.
For several days here, I visited a lot of the beauty of Dalat as Xuan Huong lake, Cam Ly waterfall, Golf Hill, Hill informed the two graves, Valley of Love, Da Thien Lake, Truc Lam ... Three shooting me a lot of photos. I like most is the kind of riding on top of a hill, below the old stem.
Go to the city park, children happily played rail giant black bear stuffed close to three photographic port. Kids passionate bird watcher, watching animals, watching flowering time forgot.
Then three brothers Da Lat Market. I shocked at the rich, beautiful flowers cold countries: red roses, yellow roses, lay-thanks, dahlia, carnation, orchid, orchid ... and how many different kinds of daisies. Also very attractive fruit: plums, peaches, strawberries, oranges, avocados, grapes, apples ... something is delicious, and cheap. My father bought some strawberry jam box and a bag full of ripe avocados coming. Hong sure mother and baby loves.
A week went by spiraling tour. The time has come Dalat farewell, returned to the family home. At the car leaves the station, I peeked out the window, waving nostalgically pine forests, mountains, roads, misty valleys, lovely roofs and colorful flower garden ... Goodbye, Dalat ! Set a date to year, I will return!
Interesting trip was to expand my understanding of the country and people. Everywhere his country picturesque and very compassionate man, hospitality!
Tôi tên là Tấm. Mẹ mất sớm, cha tôi ở vậy được hơn một năm thì lấy vợ kế. Dì ghẻ sinh đứa con gái, đặt tên là Cám. Khi tôi vừa tròn mười lăm tuổi thì cha tôi qua đời.
Vốn rất ghét tôi nên mọi việc lớn nhỏ trong nhà, dì ghẻ đổ cả lên đầu tôi. Chăn trâu, cấy lúa, xay thóc, giã gạo... vừa xong việc này dì bắt làm ngay việc khác; trong khi đó, Cám được rong chơi. Cậy thế mẹ, Cám thường mắng mỏ buộc tôi phải hầu hạ nó. Thui thủi một thân một mình, tôi buồn khổ lắm, nhưng chỉ biết khóc thầm.
Một hôm, dì ghẻ bảo: "Sáng nay hai đứa ra đồng mò tép. Đứa nào bắt được đầy giỏ, ta sẽ thưởng cho cái yếm đào!". Nghe lời dì nói, tôi mừng thầm và tự nhủ sẽ cố gắng hết sức để đoạt được phần thưởng quý giá mà cô gái nào cũng mơ ước.
Tôi và Cám mang giỏ cùng đi. Chẳng ngại vất vả, bẩn thỉu, tôi lội xuống ruộng, xuống mương hì hục mò, còn Cám thì cứ nhởn nhơ. Lúc mặt trời đã lên cao, giỏ của tôi đã gần đầy. Tôi rửa chân tay qua loa rồi lên bờ ngồi nghỉ. Bỗng Cám đến gần bảo: "Chị Tấm ơi chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng". Tưởng thật, tôi lội xuống ao gội đầu thật kĩ.
Xong xuôi, tôi vui vẻ hỏi: "Cám ơi! Em xem giùm chị đã sạch chưa?". Không một tiếng trả lời. Tôi ngẩng nhìn bốn phía, chẳng thấy Cám đâu, chỉ có chiếc giỏ của tôi nằm lăn lốc bên vệ cỏ. Tôi mở ra xem, trong giỏ rỗng không. Thì ra Cám đã lừa để trút hết giỏ tép của tôi, mang về nhà trước.
Vừa tức giận, vừa tủi thân, tôi ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, có một giọng nói trầm ấm vang bên tai tôi: "Vì sao cháu khóc?". Tôi ngẩng lên nhìn, trước mặt tôi, Bụt hiện ra giữa một vầng hào quang lấp lánh. Tôi thuật lại đầu đuôi câu chuyện, Bụt ân cẩn bảo: "Cháu xem kĩ lại trong giỏ có còn sót con cá nào chăng!". Tôi ghé mắt nhìn vào thì thấy một con cá bống bé xíu nằm dưới đáy giỏ. Theo lời Bụt dặn, tôi đem con cá bống ấy về thả xuống giếng, mỗi ngày bớt một ít cơm để nuôi nó. Mỗi lần cho ăn, tôi lại gọi bống bằng câu Bụt dạy:
Bống bống bang bang,
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.
Bống ngoi lên mặt nước, đớp những hạt cơm mà tôi rắc xuống. Từ đó, tôi và cá bống trở thành bạn thân. Cá bống ngày một lớn lên trông thấy.
Để ý thấy tôi sau bữa cơm chiều thường ra giếng gánh nước, dì ghẻ sinh nghi, sai Cám đi rình. Cám nấp sau bụi cây, nghe tôi gọi bống bèn nhẩm theo cho thuộc rồi về kể cho mẹ nghe. Đến tối, dì ghẻ bảo tôi:
- Con ơi con! Làng đã bắt đầu cấm đồng rồi đấy. Mai con đi chăn trâu phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu.
Tôi vâng lời, sáng hôm sau dẫn trâu đi ăn cỏ thật xa. Ở nhà, Cám bắt chước tôi gọi bống. Nghe đúng câu hát, bống ngoi lên thì bị dì ghẻ chực sẵn, bắt làm thịt.
Đến chiều, tôi dắt trâu về. Theo lệ thường, ăn xong tôi lại giấu cơm trong thùng gánh nước đem ra cho bống. Tôi gọi mãi, gọi mãi mà chẳng thấy bống đâu. Chỉ có một cục máu đỏ tươi nổi lên mặt nước.
Tôi òa khóc. Bụt hiện lên hỏi: "Làm sao con khóc?". Tôi kể sự tình cho Bụt nghe, Bụt bảo: "Con bống của con đã bị người ta ăn thịt mất rồi. Thôi, con hãy nín đi rồi tìm nhặt lấy xương nó, kiếm bốn cái lọ bỏ vào, đem chôn dưới bốn chân giường con nằm".
Tôi tìm khắp xó vườn, góc sân mà không thấy gì cả. Tự nhiên, một con gà cất tiếng: "Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc, ta bới xương cho!". Tôi lấy nắm thóc ném cho gà. Gà chạy vào bới đống tro bếp một lúc thì tìm thấy xương bống. Tôi nhặt bỏ vào bốn chiếc lọ nhỏ, chôn dưới bốn chân giường đúng như lời Bụt dặn.
Tết đến, xuân về, nhà vua mở hội trong mấy ngày đêm. Già trẻ, trai gái nô nức đi xem hội. Mọi người ăn mặc đẹp đẽ, dập dìu tuôn về kinh thành như nước chảy. Mẹ con Cám cũng sắm sửa quần áo mớ ba mớ bảy, háo hức đi trẩy hội.
Thấy tôi cũng muốn đi, dì ghẻ hấm hứ nguýt dài. Chẳng biết nghĩ sao, dì lấy một đấu gạo trộn lẫn với một đấu thóc rồi bảo: "Mày hãy nhặt cho xong chỗ gạo này rồi đi đâu hãy đi, đừng có bỏ dở. Tao về mà không có gạo thổi cơm là tao đánh đó!".
Nói xong, hai mẹ con Cám đi xem hội. Tôi ngồi nhặt một hồi lâu mà chỉ được chút ít, sốt ruột nghĩ nhặt thế này thì biết bao giờ cho xong? Biết dì ghẻ độc ác không muốn cho đi xem hội, tôi tủi thân, bật khóc nức nở. Bụt lại hiện ra hỏi: "Vì sao con khóc?". Tôi chỉ vào cái thúng đựng thóc trộn lẫn gạo rồi kể sự tình. Bụt bảo tôi mang thúng ra đặt giữa sân rồi sai một đàn chim sẻ xuống nhặt giúp. Tôi sợ chim ăn mất thì Bụt dạy:
- Con cứ bảo chúng nó thế này: "Rặt rặt xuống nhặt cho tao. Ăn mất hạt nào thì tao đánh chết". Chúng sẽ không ăn của con đâu!
Thoáng chốc, đàn chim sẻ đã nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, không mất một hạt. Nhưng khi chúng đã bay đi rồi, tôi chợt nghĩ mình làm gì có quần áo đẹp mà đi xem hội?! Tủi thân tủi phận, tôi lại rơi nước mắt. Bụt bảo tôi hãy đào bốn chiếc lọ đựng xương bống ở dưới chân giường lên, sẽ có đủ. Tôi làm đúng theo lời Bụt, quả nhiên điều kì lạ đã xảy ra: Lọ thứ nhất có một bộ áo mớ ba và một cái váy lụa, một yếm lụa đào và chiếc khăn nhiễu. Lọ thứ hai có một đôi hài thêu, đỉ vừa như in. Lọ thứ ba có một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt xuống đất thì nó hí vang, to bằng con ngựa thật. Lọ cuối cùng có một bộ yên cương xinh xắn.
Tôi mừng rỡ vô cùng, vội cảm tạ Bụt rồi tắm rửa sạch sẽ, mặc bộ quần áo đẹp vào và cưỡi lên lưng ngựa. Ngựa phi rất nhanh, chẳng mấy chốc đã đến kinh đô. Lúc ngựa phóng qua chỗ lội, tôi đánh rơi một chiếc hài xuống nước, không kịp nhặt lên. Đến đám hội, tôi dừng ngựa, lấy khăn gói kĩ chiếc hài còn lại rồi chen vào biển người.
Kiệu vàng của nhà vua vừa đến chỗ lội thì hai con voi dẫn đầu không chịu đi, cứ cắm ngà xuống đất và kêu rống lên. Biết có sự lạ, nhà vua sai quân lính thử tìm xem. Họ nhặt được chiếc hài thêu của tôi, vội trình nhà vua. Nhà vua cầm chiếc hài lên, ngắm nghía mãi rồi buột miệng khen: "Chiếc hài xinh quá! Người đi hài này hẳn phải là một trang tuyệt sắc!".
Vua ra lệnh cho tất cả đàn bà, con gái thử hài và tuyên bố ai đi vừa thì sẽ cưới làm hoàng hậu. Đám hội lại càng náo nhiệt. Các bà, các cô chen nhau đến chỗ thử hài nhưng không ai đi vừa. Mẹ con Cám cũng vào cầu may. Lúc tôi bước ra thử, nhìn thấy tôi, Cám liền mách mẹ nhưng dì ghẻ không tin, bĩu môi nói: "Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre!".
Tôi là người thử cuối cùng. Chân tôi đặt vào hài vừa như in. Tôi mở khăn lấy chiếc hài còn lại đi vào. Hai chiếc giống nhau như đúc. Lính hầu hò reo, vui mừng báo với vua. Lập tức, vua sai đoàn thị nữ rước tôi về cung. Tôi bước lên kiệu trước vẻ mặt ngơ ngác và hằn học của mẹ con Cám.
Tôi được sống sung sướng, hạnh phúc bên nhà vua trẻ. Đến ngày giỗ cha, tôi xin phép về giúp dì và em sửa soạn cỗ cúng. Thấy tôi được làm hoàng hậu, hai người ghen ghét nhưng cố giấu. Dì bảo tôi trèo cau, lấy một buồng để cúng cha. Tôi vừa leo lên đến ngọn thì dì chặt gốc. Cau đổ, tôi ngã xuống ao chết đuối. Dì ghẻ lấy quần áo của tôi cho Cám mặc rồi đưa vào cung nói dối vua rằng tôi chẳng may đã chết, nay cho em gái thay thế.
Hồn tôi biến thành chim vàng anh, suốt ngày quanh quẩn ở vườn ngự uyển. Cám giặt áo cho vua, đem ra phơi ở bờ rào, tôi hót: "Phơi áo chổng tao, thì phơi bằng sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao!". Rồi tôi bay thẳng vào cung, đậu ở cửa sổ. Nhà vua đang ủ ê, buồn bã, chắc là nhớ thương người vợ bạc mệnh. Thấy tôi cứ quanh quẩn bên cạnh, nhà vua bảo: "Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo!". Tôi âu yếm đậu lên vai rồi rúc vào tay áo nhà vua. Một chiếc lông được làm bằng vàng cho tôi ở. Nhà vua suốt ngày quấn quýt bên tôi, chẳng hỏi han gì đến Cám.
Nhân lúc nhà vua đi vắng, mẹ con Cám bắt tôi làm thịt rồi vứt lông ra vườn. Thấy mất vàng anh, vua hỏi thì Cám đặt điều nói dối: "Thiếp có mang, thèm ăn thịt chim nên trộm phép bệ hạ đã giết ăn thịt mất rồi". Nhà vua giận lắm nhưng không nói gì. Ngày hôm sau, từ đám lông chim mọc lên hai cây xoan đào thật đẹp. Khi nhà vua đi dạo trong vườn, cây xòe cành lá che đầu vua, giống như hai cái lọng. Vua thấy vậy sai lính hầu mắc võng vào giữa hai thân cây rồi chiều chiều ra nằm đong đưa hóng mát.
Cám lại đem chuyện ấy mách mẹ. Nhân một hôm gió bão, dì ghẻ xúi nó sai thợ chặt hai cây xoan đào rồi nói là đóng khung cửi để dệt áo cho vua. Hồn tôi nhập vào khung cửi nên mỗi lần Cám ngồi vào dệt, khung cửi lại phát ra tiếng kêu đầy đe dọa:
Cót ca cót két,
Lấy tranh chồng chị,
Chị khoét mắt ra!
Cám hoảng hổn mách với mẹ, dì ghẻ bảo hãy đốt khung cửi thành tro rồi đem đổ thật xa. Cám làm theo, nhưng từ đống tro bỗng mọc lên một cây thị cao lớn, cành lá xanh tươi. Đến mùa, cây thị ra nhiều hoa mà chỉ đậu có mỗi một quả. Hồn tôi náu trong quả thị vàng thơm ấy.
Một hôm, bà lão hàng nước ở gần đấy đi ngang qua, ngửi thấy mùi thơm bèn ngẩng lên nhìn rồi giơ miệng bị ra, lẩm bẩm:
- Thị ơi thị rụng bị bà. Bà để bà ngửi chứ bà không ăn.
Trái thị liền rụng xuống. Bà lão vui mừng mang về cất vào buồng, thỉnh thoảng lại đem ra ngắm nghía. Những lúc bà lão đi chợ hoặc vắng nhà, tôi từ quả thị bước ra, dọn dẹp nhà cửa, nấu sẵn cơm dẻo canh ngon cho bà lão.
Bà lão lấy làm lạ, cố ý tìm ra sự thật. Một lần, vờ đi chợ được một lúc thì bà lão quay lại. Tôi đang lúi húi làm việc nhà như mọi khi thì bà lão bước vào, ôm chầm lấy tôi rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó, bà lão coi tôi như con gái. Tôi giúp bà gói bánh, nấu nước, têm trầu để bà ngồi bán hàng.
Ít lâu sau, một hôm có người đàn ông trẻ tuổi ghé vào quán nước. Nhìn thấy mấy miếng trầu cánh phượng, người ấy hỏi ai têm, bà lão đáp là con gái mình têm. Tôi đứng nép sau bức mành, nghe rõ câu chuyện và nhận ra nhà vua. Nhà vua năn nỉ bà lão đưa con gái ra cho mình xem mặt. Tôi vừa xuất hiện, nhà vua đã nhận ra ngay, bèn bảo bà lão thuật lại sự tình, rồi ra lệnh cho lính hầu mang kiệu rước tôi về cung.
Mẹ con Cám thấy vậy thì hết sức sợ hãi. Cám hỏi tôi làm thế nào để trẻ đẹp được như thế, tôi bảo muốn đẹp thì tôi sẽ giúp. Tôi sai quân hầu nấu một nổi nước sôi, rồi bảo Cám đứng xuống hố. Cám bằng lòng. Lính đổ nước sôi vào hố, Cám chết nhăn răng. Dì ghẻ thấy vậy kinh hoàng, cũng lăn đùng ra mà chết. Tôi được sống yên ổn hạnh phúc bên nhà vua. Tình cảm vợ chồng lại càng thắm thiết, mặn nồng hơn trước
Bài tấm cám dài lắm hơi khó làm
Tham khảo nha bạn !
Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến truyện cổ tích Tấm Cám. Tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật Tấm và nghị lực phi thường của cô. Sau đây để các bạn hình dung thật rõ nét và chân thực về cô gái có số phận hẩm hiu đó, tôi sẽ đặt mình vào nhân vật Tấm để kể lại cuộc đời bấp bênh và vô vàn sóng gió của cô.
Đầu tiên - và cũng là nỗi bất hạnh lớn nhất, đưa tôi vào vòng xoáy của sự đau khổ bất hạnh do mẹ con Cám tạo ra. Năm tôi 6 tuổi thì mẹ mất, bố lấy vợ mới và không bao lâu sau bố tôi cũng trúng phong hàn và qua đời. Tôi phải ở cùng mụ dì ghẻ và con gái của mụ là Cám, kém tôi một tuổi rưỡi. Bản thân Cám không xấu nhưng mụ dì ghẻ lại rất cay nghiệt, mụ ta bắt tôi phải làm việc từ sáng sớm cho đến tối mịt, ngày nào cũng như ngày nào tôi phải "dậy sớm hơn gà, ngủ muộn hơn chó" thả sức cho mụ dì ghẻ đánh đập, hành hạ. Có một lần mụ dì ghẻ bảo tôi với Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng yếm đỏ. Do tôi đã quen với công việc đồng áng nên chỉ cần khoắng khoắng mấy cái là đã đầy giỏ. Còn Cám thi cứ đủng đỉnh và chưa bắt được con nào, đến chiều tối tôi và Cám đi về. Tôi liếc nhìn thấy giỏ của Cám có rất ít thế nên rất sướng, cười thầm là" chắc chắn phen này yếm đỏ sẽ thuộc về ta". Cám thấy giỏ của tôi đầy ắp nên cũng hoảng hoảng bèn bảo tôi gội đầu để kẻo bị dì ghẻ mắng, tôi tin ngay. Lúc lên thì đã thấy Cám trút hết tép vào giỏ của nó rồi chạy về, thấy thế tôi bật khóc và không thể tin Cám lại đê tiện bỉ ổi như vậy. Chợt có một luồng khói màu trắng thoảng qua và Bụt hiện ra và bảo tôi con cá nhỏ nhỏ trong giỏ là cá bống và dặn về chăn cho bống ăn uống đàng hoàng tử tế.
Có một lần dì ghẻ lừa tôi đi chăn trâu ở xa rồi giết thịt bống, tôi đau xót khi thấy bống chết và đem chôn xương bống xuống dưới chân giường. Mấy tháng sau nhà vua mở hội, tôi lấy quần áo giày dép và xe cộ ra từ các lọ ở chân giường, sau hội tôi thử giày thành công và được vua đưa vào cung làm hoàng hậu. Tuy đã giàu sang phú quý dưới một người trên triệu người nhưng tôi vẫn không quên ngày giỗ cha và về nhà thì bị mụ dì ghẻ thích sát và đưa Cám vào cung. Xác của tôi hoá thành chim vàng anh bay vào cung nhưng bị mụ dì ghẻ và Cám giết thịt và vứt lông chim ra ngoài vườn. Từ đống lông chim đó tôi lại hoá thân làm cây xoan đào rồi bị Cám chặt cây làm khung cửi thì tôi chửi và hăm doạ móc mắt Cám nên bị mẹ con mụ dì ghẻ đốt đi, đổ tro đi thật xa. Tôi lại hoá thân làm cây thị, cây thị của tôi chỉ có một quả, một hôm có một bà lão đến xin quả thị, biết là người tốt nên tôi nhằm chuẩn chuẩn rơi đúng vào bị của bà lão. Ngày ngày chờ bà lão đi chợ tôi mới bước ra từ vỏ thị để làm việc nhà giúp bà lão, tuy làm việc như osin nhưng tôi rất vui vì được giúp bà lão. Sau đó có một hôm bà lão quay lại giữa chừng xé vỏ thị và không cho tôi chui vào nữa, tôi giúp bà cụ têm trầu bán hàng nước.
Và cuối cùng cái ngày đó đã đến - cái ngày định mệnh kéo tôi ra khỏi vòng xoáy khổ hạnh - nhà vua đi chơi đến ăn trầu ở quán bà lão, thấy trầu têm đẹp quá nên vua đòi gặp tôi, phu thê trùng phùng thật là cảm động. Sau đó tôi từ giã bà lão rồi trở về cùng. Qua những việc làm xấu xa của mẹ con Cám cho thấy chúng là những kẻ xấu cần phải xoá bỏ trong nhân gian, tôi xui Cám xuống hố rồi đổ nước sôi cho nó chết sau đó làm nước mắm cho dì ghẻ ăn sau đó dì ghẻ biết và lăn đùng ra chết.
Cuối cùng tôi ở lại sống cuộc sống hạnh phúc bên vua và vương quốc của mình.
Me and Minh Anh have been close friends since childhood. Minh Anh's figure is high, your chubby, full face is also lovely. Dark skin tone. Long hair. The black eyes are always open and round like two marbles. The upturned nose and wide smile always reveal two shiny white teeth. In Minh Anh, everyone is dynamic, confident, witty and funny, very likable. Minh Anh is good at Math, and I'm good at Literature. Therefore, we often support each other to study well. Me and Minh Anh play together very comfortably. I hope that when we grow up, we will still be best friends like we are now.
Tôi tên là Tấm. Mẹ mất sớm, cha tôi ở vậy được hơn một năm thì lấy vợ kế. Dì ghẻ sinh đứa con gái, đặt tên là Cám. Khỉ tôi vừa tròn mười lăm tuổi thì cha tôi qua đời.
Vốn rất ghét tôi nên mọi việc lớn nhỏ trong nhà, dì ghẻ đổ cả lên đầu tôi. Chăn trâu, cấy lúa, xay thóc, giã gạo… vừa xong việc này dì bắt làm ngay việc khác; trong khi đó, Cám được rong chơi. Cậy thế mẹ, Cám thường mắng mỏ buộc tôi phải hầu hạ nó. Thui thủi một thân một mình, tôi buồn khổ lắm, nhưng chỉ biết khóc thầm.
Một hôm, dì ghẻ bảo: “Sáng nay hai đứa ra đổng mò tép, Đứa nào bắt được đầy giỏ, ta sẽ thưởng cho cái yếm đào!". Nghe lời dì nói, tôi mừng thầm và tự nhủ sẽ cố gắng hết sức để đoạt được phần thưởng quý giá mà cô gái nào cũng mơ ước.
Tôi và Cám mang giỏ cùng đi. Chẳng ngại vất vả, bẩn thiu, tôi lội xuống ruộng, xuống mương hì hục mò, còn Cám thì cứ nhởn nhơ. Lúc mặt trời đã lên cao, giỏ của tôi đã gần đầy. Tôi rửa chân tay qua loa rồi lên bờ ngồi nghỉ. Bỗng Cám đến gần bảo: “Chị Tấm ơi chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng”. Tưởng thật, tôi lội xuống ao gội đầu thật kĩ.
Xong xuôi, tôi vui vẻ hỏi: “Cám ơi! Em xem giùm chị đã sạch chưa?”. Không một tiếng trả lời. Tôi ngẩng nhìn bốn phía, chẳng thấy Cám đâu, chỉ có chiếc giỏ của tôi nằm lăn lốc bên vệ cỏ. Tôi mở ra xem, trong giỏ rỗng không. Thì ra Cám đã lừa để trút hết giỏ tép của tôi, mang về nhà trước.
Vừa tức giận, vừa tủi thân, tôi ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, có một giọng nói trầm ấm vang bên tai tôi: “ Vì sao cháu khóc?”. Tôi ngẩng lên nhìn, trước mặt tôi, Bụt hiện ra giữa một vầng hào quang lấp lánh. Tôi thuật lại đẩu đuôi câu chuyện, Bụt ân cẩn bảo: “Cháu xem kĩ lại trong giỏ có còn sót con cá nào chăng!”. Tôi ghé mắt nhìn vào thì thấy một con cá bống bé xíu nằm dưới đáy giỏ. Theo lời Bụt dặn, tôi đem con cá bống ấy về thả xuống giếng, mỗi ngày bớt một ít cơm để nuôi nó. Mỗi lần cho ăn, tôi lại gọi bống bằng câu Bụt dạy:
Bống bống bang bang,
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.
Bống ngoi lên mặt nước, đớp những hạt cơm mà tôi rắc xuống. Từ đó, tôi và cá bống trở thành bạn thân. Cá bống ngày một lớn lên trông thấy.
Để ý thấy tôi sau bữa cơm chiều thường ra giếng gánh nước, dì ghẻ sinh nghi, sai Cám đi rình. Cám nấp sau bụi cây, nghe tôi gọi bống bèn nhẩm theo cho thuộc rồi về kể cho mẹ nghe. Đến tối, dì ghẻ bảo tôi:
-Con ơi con! Làng đã bắt đầu cấm đồng rồi đấy. Mai con đi chăn trâu phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu.
Tôi vâng lời, sáng hôm sau dẫn trâu đi ăn cỏ thật xa. ở nhà, Cám bắt chước tôi gọi bống. Nghe đúng câu hát, bống ngoi lên thì bị dì ghẻ chực sẵn, bắt làm thịt.
Đến chiều, tôi dắt trâu về. Theo lệ thường, ăn xong tôi lại giấu cơm trong thùng gánh nước đem ra cho bống. Tôi gọi mãi, gọi mãi mà chẳng thấy bống đâu. Chỉ có một cục máu đỏ tươi nổi lên mặt nước.
Tôi òa khóc. Bụt hiện lên hỏi: “Làm sao con khóc?”. Tôi kể sự tình cho Bụt ghe, Bụt bảo : “Con bống của con đã bị người ta ăn thịt mất rồi. Thôi, con hãy nín đi rồi tìm nhặt lấy xương nó, kiếm bốn cái lọ bỏ vào, đem chôn dưới bốn chân giường con nằm”.
Tôi tìm khắp xó vườn, góc sân mà không thấy gì cả. Tự nhiên, một con gà cất tiếng: “Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc, ta bới xương cho!”. Tôi lấy nắm thóc ném cho gà. Gà chạy vào bới đống tro bếp một lúc thì tìm thấy xương bống. Tôi nhặt bỏ vào bốn chiếc lọ nhỏ, chôn dưới bốn chân giường đúng như tời Bụt dặn.
Tết đến, xuân về, nhà vua mở hội trong mấy ngày đêm. Già trẻ, trai gái nô nức đi xem hội. Mọi người ăn mặc đẹp đẽ, dập dìu tuôn về kỉnh thành như nước chảy. Mẹ con Cám cũng sắm sửa quần áo mớ ba mớ bảy, háo hức đi trẩy hội.
Thấy tôi cũng muốn đi, dì ghẻ hấm hứ nguýt dài. Chẳng biết nghĩ sao, dì lấy một đấu gạo trộn lẫn với một đấu thóc rồi bảo: “Mày hãy nhặt cho xong chỗ gạo này rồi đi đâu hãy đi, đừng có bỏ dở. Tao về mà không có gạo thổi cơm là tao đánh đó!”.
Nói xong, hai mẹ con Cám đi xem hội. Tôi ngồi nhặt một hồi lâu mà chỉ được chút ít, sốt ruột nghĩ nhặt thế này thì biết bao giờ cho xong ? Biết dì ghẻ độc ác không muốn cho đi xem hội, tôi tủi thân, bật khóc nức nở. Bụt lại hiện ra hỏi: “Ví sao con khóc?”. Tôi chỉ vào cái thúng đựng thóc trộn lẫn gạo rồi kể sự tình. Bụt bảo tôi mang thúng ra đặt giữa sân rồi sai một đàn chim sẻ xuống nhặt giúp. Tôi sợ chim ăn mất thì Bụt dạy:
-Con cứ bảo chúng nó thế này: “Rặt rặt xuống nhặt cho tao. Ăn mất hạt nào thì tao đánh chết”. Chúng sẽ không ăn của con đâu!
Thoáng chốc, đàn chim sẻ đã nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, không mất một hạt. Nhưng khi chúng đã bay đi rồi, tôi chợt nghĩ mình làm gì có quần áo đẹp mà đi xem hội ?! Tủi thân tủi phận, tôi lại rơi nước mắt. Bụt bảo tôi hãy đào bốn chiếc lọ đựng xương bống ở dưới chân giường lên, sẽ có đủ. Tôi làm đúng theo lời Bụt, quả nhiên điều kì lạ đã xảy ra: Lọ thứ nhất có một bộ áo mớ ba và một cái váy lụa, một yếm lụa đào và chiếc khăn nhiễu. Lọ thứ hai có một đôi hài thêu, đỉ vừa như ỉn. Lọ thứ ba có một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt xuống đất thì nó hí vang, to bằng con ngựa thật. Lọ cuối cùng có một bộ yên cương xỉnh xắn.
Tôi mừng rỡ vô cùng, vội cảm tạ Bụt rồi tắm rửa sạch sẽ, mặc bộ quần áo đẹp vào và cưỡi lên lưng ngựa. Ngựa phỉ rất nhanh, chẳng mấy chốc đã đến kinh đô. Lúc ngựa phóng qua chỗ lội, tôi đánh rơi một chiếc hài xuống nước, không kịp nhặt lên. Đến đám hội, tôi dừng ngựa, lấy khăn gói kĩ chiếc hài còn lại rồi chen vào biển người.
Kiệu vàng của nhà vua vừa đến chỗ lội thì hai con voi dẫn đầu không chịu đi, cứ cắm ngà xuống đất và kêu rống lên. Biết có sự lạ, nhà vua sai quân lính thử tìm xem. Họ nhặt được chiếc hài thêu của tôi, vội trình nhà vua. Nhà vua cầm chiếc hài lên, ngắm nghía mãi rồi buột miệng khen: “Chiếc hài xỉnh quá! Người đi hài này hẳn phải là một trang tuyệt sắc!".
Vua ra lệnh cho tất cả đàn bà, con gái thử hài và tuyên bố ai đi vừa thì sẽ cưới làm hoàng hậu. Đám hội lại càng náo nhiệt. Các bà, các cô chen nhau đến chỗ thử hàỉ nhưng không ai đi vừa. Mẹ con Cám cũng vào cầu may. Lúc tôi bước ra thử, nhìn thấy tôi, Cám liền mách mẹ nhưng dì ghẻ không tin, bĩu môi nói: “Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre!”.
Tôi là người thử cuối cùng. Chân tôi đặt vào hài vừa như ỉn. Tôi mở khăn lấy chiếc hài còn lại đi vào. Hai chiếc giống nhau như đúc. Lính hầu hò reo, vui mừng báo với vua. Lập tức, vua sai đoàn thị nữ rước tôi về cung. Tôi bước lên kiệu trước vẻ mặt ngơ ngác và hằn học của mẹ con Cám.
Tôi được sống sung sướng, hạnh phúc bên nhà vua trẻ. Đến ngày giỗ cha, tôi xin phép về giúp dì và em sửa soạn cỗ cúng. Thấy tôi được làm hoàng hậu, hai người ghen ghét nhưng cố giấu. Dì bảo tôi trèo cau, lấy một buồng để cúng cha. Tôi vừa leo lên đến ngọn thì dì chặt gốc. Cau đổ, tôi ngã xuống ao chết đuối. Dì ghẻ lấy quần áo của tôi cho Cám mặc rổi đưa vào cung nói dối vua rằng tôi chẳng may đã chết, nay cho em gái thay thế.
Hổn tôi biến thành chim vàng anh, suốt ngày quanh quẩn ở vườn ngự uyển; Cám giặt áo cho vua, đem ra phơi ở bờ rào, tôi hót: “Phơi áo chổng tao, thì phơỉ bằng sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao!”. Rồi tôi bay thẳng vào cung, đậu ở cửa sổ. Nhà vua đang ủ ê, buồn bã, chắc là nhớ thương người vợ bạc mệnh. Thấy tôi cứ quanh quẩn bên cạnh, nhà vua bảo: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo!”. Tôi âu yếm đậu lên vai rồi rúc vào tay áo nhà vua. Một chiếc lổng được làm bằng vàng cho tôi ở. Nhà vua suốt ngày quấn quýt bên tôi, chẳng hỏi han gì đến Cám.
Nhân lúc nhà vua đi vắng, mẹ con Cám bắt tôi làm thịt rổi vứt lông ra vườn. Thấy mất vàng anh, vua hỏi thì Cám đặt điều nói dối: “Thiếp có mang, thèm ăn thịt chim nên trộm phép bệ hạ đã giết ăn thịt mất rồi”. Nhà vua giận lắm nhưng không nói gì. Ngày hôm sau, từ đám lông chim mọc lên ha.ỉ cây xoan dào thật đẹp. Khi nhà vua đi dạo trong vườn, cây xòe cành lá che đầu vua, giống như hai cái lọng. Vua thấy vậy sai lính hầu mắc võng vào giữa hai thân cây rồi chiều chiều ra nằm đong đưa hóng mát.
Cám lại đem chuyện ấy mách mẹ. Nhân một hôm gió bão, dì ghẻ xúi nó sai thợ chặt hai cây xoan đào rồi nói là đóng khung cửi để dệt áo cho vua. Hổn tôi nhập vào khung cửi nên mỗi lần Cám ngồi vào dệt, khung cửi lại phát ra tiếng kêu đầy đe dọa:
Cót ca cót két,
Lấy tranh chồng chị,
Chị khoét mắt ra!
Cám hoảng hổn mách với mẹ, dì ghẻ bảo hãy đốt khung cửi thành tro rồi đem đổ thật xa. Cám làm theo, nhưng từ đống tro bỗng mọc lên một cây thị cao lớn, cành lá xanh tươi. Đến mùa, cây thị ra nhiều hoa mà chỉ đậu có mỗi một quả. Hổn tôi náu trong quả thị vàng thơm ấy.
Một hôm, bà lão hàng nước ở gần đấy đi ngang qua, ngửi thấy mùi thơm bèn ngẩng lên nhìn rồi giơ miệng bị ra, lẩm bẩm:
-Thị ơi thị rụng bị bà.Bà để bà ngửi chứ bà không ăn.
Trái thị liền rụng xuống. Bà lão vui mừng mang về cất vào buồng, thỉnh thoảng lại đem ra ngắm nghía. Những lúc bà lão đi chợ hoặc vắng nhà, tôi từ quả thi bước ra, dọn dẹp nhà cửa, nấu sẵn cơm dẻo canh ngon cho bà lão.
Bà lão lấy làm lạ, cố ý tìm ra sự thật. Một lần, vờ đi chợ được một lúc thì bà lão quay lại Tôi đang lúi húi làm việc nhà như mọi khỉ thì bà lão bước vào, ôm chầm lấy tôi rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó, bà lão coi tôi như con gái. Tôi giúp bà gói bánh, nấu nước, têm trầu để bà ngồi bán hàng.
Ít lâu sau, một hôm có người đàn ông trè tuổi ghé vào quán nước. Nhìn thấy mấy miếng trầu cánh phượng, người ấy hỏi ai têm, bà lão đáp là con gái mình têm. Tôi đứng nép sau bức mành, nghe rõ câu chuyện và nhận ra nhà vua. Nhà vua năn nỉ bà lão đưa con gái ra cho mình xem mặt. Tôi vừa xuất hiện, nhà vua đã nhận ra ngay, bèn bảo bà lão thuật lại sự tình, rồi ra lệnh cho lính hầu mang kiệu rước tôi về cung.
Mẹ con Cám thấy vậy thì hết sức sợ hãi. Cám hỏi tôi làm thế nào để trẻ đẹp được như thế, tôi bảo muốn đẹp thì tôi sẽ giúp. Tôi sai quân hầu nấu một nổi nước sôi, rồi bảo Cám đứng xuống hố. Cám bằng lòng. Lính đổ nước sôi vào hố, Cám chết nhăn răng. Dì ghẻ thấy vậy kinh hoàng, cũng lăn đùng ra mà chết. Tôi được sống yên ổn hạnh phúc bên nhà vua. Tình cảm vợ chồng lại càng thắm thiết, mặn nồng hơn trước.
Gia đình tôi có hai anh em trai, tôi là út. Bố mẹ tôi đã theo về với tổ tiên hơn mười năm nay. Tôi ở với anh được một thời gian thì anh tôi lấy vợ. Không muốn cho tôi ở chung, họ bèn chia gia tài. Lợi dụng quyền thế của mình, hai vợ chồng chiếm hết tài sản quý giá, chỉ đế lại cho tôi một mảnh nhỏ và cây khế ngọt ở cuối vườn. Là phận em, tôi không đòi hỏi gì cả, và cũng chẳng phàn nàn, chỉ lo làm thuê cuốc mướn kiếm sống qua ngày.
Đến mùa khế ra qua, bỗng nhiên có một con chim lạ đến ăn hết trái này đến trái khác. Tôi xót ruột lắm bèn than thở cùng chim:
- Chim ơi! Cơ nghiệp nhà tôi chỉ có mỗi cây khế, chim ăn hết, tôi biết trông cậy vào đâu!
Chim lạ liền nói:
- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.
Thế rồi hôm sau chim lạ đưa tôi đi ra một hòn đảo ở tít ngoài khơi đầy vàng châu báu. Y theo lời dặn của chim, tôi chỉ lấy vừa đủ một túi ba gang rồi chim trở về nhà. Từ đó, cuộc sống của tôi trở nên khá giá, giàu có.
Biết chuyện, vợ chồng anh tôi ngày nào cũng sang nhà tôi năn nỉ xin đổi bộ gia tài để lấy cây khế. Thương anh, tôi đồng ý đổi. Đến mùa khế, vợ chồng anh tôi thay nhau chờ chực ở gốc cây chờ chim lạ đến. Rồi chim lạ cũng đến ăn. Sự việc giống như trước đây chim lạ đã nói với tôi. Chim lạ đi rồi, hai vợ chồng anh tôi hí hửng về nhà may một cái túi nhưng không phải ba gang như chim lạ bảo mà rộng đến mười hai gang.
Sáng hôm sau chim lạ đến chở anh tôi ra đảo. Vốn là người có tính tham anh tôi chất đầy vàng bạc châu báu ngọc ngà vào túi. Không những thế, anh tôi còn tìm kiếm chỗ nào trên người có thể nhét được, đều nhét vào rồi ì ạch lôi cái túi vàng khổng lồ và thân mình nặng trịch leo lên lưng chim. Nặng quá, chim phải vỗ cánh đến ba lần mới nhấc nổi mình lên được. Lúc bay qua biển, gặp một luồng gió mạnh, chim lảo đảo nghiêng cánh hất anh tôi cùng vàng rơi xuống biển sâu.
Tôi rất buồn vì cái chết của anh tôi nhưng nghĩ cho cùng đó cũng chính là học cho những kẻ tham lam, ích kỉ như lời ông cha đã dạy "tham thì thâm”.
Nguyễn Viết Sinh là anh hùng Trương Sơn, Người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng vòng quanh trái đất. Trung bình, mỗi chuyến gùi hàng, một người lính có sức khỏe tốt chỉ gùi được 30-35 kg nhưng Nguyễn Viết Sinh có thể gùi được 40-45 kg. Có thời điểm sức khỏe tốt nhất, ông có thể gùi tới 75 kg trong mỗi chuyến đi.
Tham khảo
One of mу moѕt memorable eхperienceѕ iѕ the firѕt daу of ѕchool. I could not underѕtand the loᴠe of mу mother until I got ѕick, it ᴡaѕ mу moѕt memorable eхperience. A prettу ѕcarу but memorable eхperience for me to neᴠer trу it a ѕecond time ᴡaѕ the roller coaѕter game. On the firѕt daу of ѕchool, eᴠerуthing ᴡaѕ neᴡ and unfamiliar to me that preᴠented me from leaᴠing mу mother. After getting ѕoaked in the rain ᴡith mу neighborѕ, I became ѕeriouѕlу ill, ѕo mу mother had to ѕtaу bу mу ѕide to take care of me. We inᴠite each other to join the roller coaѕter game to challenge ourѕelᴠeѕ and knoᴡ ᴡhat it feelѕ like to plaу. The firѕt daу of ѕchool ᴡaѕ frightening but intereѕting that I got to knoᴡ ѕchool – a place that I had neᴠer been to before. I feel the fatigue of being ѕick and loᴠe mу mother more. Although I felt ᴠerу ѕcared and uncomfortable, it ᴡaѕ alѕo ᴠerу fun afterᴡard.
tham khảo
Have you ever realized that this life of each of us is an arduous search journey. In which the goal that each person is aiming for is none other than success. Indeed, success plays a significant role for people. That is what we have worked hard to achieve when we are determined to do something. Having success, we will feel very clearly how those efforts have achieved results. Success also affirms the real capacity of people, helping us prove to life that you can do it. Success is the driving force for us to move up the ladder that many people do not dare to think about. If this life for you is all a failure, or not once successful, it is really sad. Without success, you will always "sink" in the river of life, all efforts are sometimes not recognized by others. It can make you self-deprecating, depressed, not interested in this life anymore. Therefore, success will only come to those who are really determined, determined and determined. In life, you think that you have to be very rich, have to do this and that… already success. But in reality, no matter how big or small your success is, you must strive to achieve it. Think about it, a certain father or mother is just busy making money, neglecting their children, the family is just busy arguing, not taking care of each other... is being rich a success? You use all kinds of tricks to get what you want, but the success you get is not genuine, it means nothing! Therefore, the success of a father and mother is when their children grow up and are told: "Thank you for helping me graduate from the parenting course". No need to be luxurious, success is a house full of laughter, doing what you love, going where you want to go, eating the food you want to eat… Amazing, success is the result. of our own efforts, not what nature gives us or how lucky you are in life. Success is sometimes very simple things that even young people of eighteen or twenty can do if they practice and study well. Success will not wait for us to come to receive it, but must seek and make great efforts. Can you and I try together?
The main charater is a girl named Tam, her life was full of sorrow and misery but at the end she had found the happiness in her life. She was motherless, and after her father was gone, she lived with sterpmother's control.
With the god's help. Tam became the Queen but her sterpmother did not leave her alone. She tried to kill Tam and had some successful time. But finnally Tam came back to her life. Meanwhile, the King found Tam was not died and took her home. And this time, she fought back to her stepmother. Afterall, her stepmother and her sterpmother's daughter died.
lên mạng search á bạn
rồi lọc ra những ý hay, súc tích rồi ghép vô bài văn của bạn
Chúc bạn học tốt !!!
Cậu tham khảo :
Tam is gentle, kind, and hardworking, but his father died early, so he had to live with his stepmother and half-brother named Cam. Tam was always treated cruelly and unfairly by the mother and daughter Cam, and had to do all the housework. Once my aunt sent Tam and Cam to catch the shrimp, whoever gets more will reward it. The plate is hard to catch so the basket is full and Cam rong plays so the basket is empty. Seeing this, Cam tricked Tam and dumped all the shrimp baskets into his basket. The sitting plate was sobbing, and he was helped by the hump. Thanks to the help of the Buddha, Tam had a friend to confide in that he was goby, had clothes to go to the festival, was helped by sparrows. Shortly after, the king held the festival, to see who wore the shoe found in the river on the festival day would be the queen, and Tam walked just because those were the shoes she dropped. Seeing that, Cam and his mother were jealous, so Tam once returned to the death anniversary of his father and tried to harm Tam's death. After that time, Cam entered the palace to change the King. Plates turn into golden bird, oval tree, loom, and finally in the gazebo to become the daughter of the old lady. After many hardships, Ms. Tam was returned to be a human and returned to live happily with the king. And the mother and son Cam received the appropriate punishment is death.