Cho (d): y=\(\sqrt(3)\)x + 2 và (d'): y= 1/\(\sqrt(3)\) . x +5. Tìm góc tạo bởi (d) và (d')
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi biểu thức trên là $P$
\(P=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+3(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}.\frac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{x+9}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{\sqrt{x}-3}=\frac{x+9}{\sqrt{x}-3}\)
Bài 2:
Để $(d)$ và $(d')$ song song với nhau thì:
$m^2-3=2m$
$\Leftrightarrow m^2-2m-3=0$
$\Leftrightarrow (m+1)(m-3)=0$
$\Leftrightarrow m+1=0$ hoặc $m-3=0$
$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=3$
Khi k=3 thì (d'): y=-x+3-1=-x+2
tan a=-1
=>\(a=135^0\)
Ở trong (d) đâu có k đâu bạn:)))
PTHĐGĐ là:
x^2-(m-2)x-3=0
a*c<0
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm pb
Theo đề, ta có: 3x2=-x1 và x1+x2=m-2
=>x1+3x2=0 và x1+x2=m-2
=>2x2=-m+2 và 3x2=-x1
=>x2=-1/2m+1 và x1=-3x2=3/2m-3
x1x2=-3
=>-1/2(m-2)*3/2(m-2)=-3
=>3/4(m-2)^2=3
=>(m-2)^2=4
=>m=4 hoặc m=0
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m-2\right)x-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(-3\right)=\left(m-2\right)^2+12>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\left(1\right)\\x_1x_2=-3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(x_1x_2=-3< 0\)nên pt có 2 nghiệm trái dấu
đk : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\end{matrix}\right.\)
\(-x_1=3x_2\Leftrightarrow x_1+3x_2=0\)(3)
Từ (1) ; (3) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_2=-\left(m-2\right)\\x_1=m-2-x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-\left(m-2\right)}{2}\\x_1=\dfrac{2m-4+m-2}{2}=\dfrac{3m-6}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào (2) ta được \(\dfrac{-3\left(m-2\right)^2}{4}=-3\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=0\end{matrix}\right.\)
Để (d)//(d') thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{k+2}-5=-2\\k\ne3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{k+2}=3\\k\ne3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}k+2=9\\k\ne3\end{matrix}\right.\)
=>k=7(nhận)
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=\left(-1\right)\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=1=y_A\)
vậy: A(-1;1) thuộc (d)
Thay x=-2 vào (d), ta được:
\(y=\sqrt{2}\cdot\left(-2\right)+\sqrt{2}+1=-2\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+1< >y_B\)
Vậy: \(B\left(-2;\sqrt{2}+1\right)\notin\left(d\right)\)
Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào (d), ta được:
\(y=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)+\sqrt{2}+1\)
\(=2-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=3=y_C\)
Vậy: \(C\left(\sqrt{2}-1;3\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=2\sqrt{2}\) vào (d), ta được:
\(y=2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=4+\sqrt{2}+1=5+\sqrt{2}< >3+\sqrt{2}=y_D\)
Vậy: \(D\left(2\sqrt{2};3+\sqrt{2}\right)\notin\left(d\right)\)
1. Đề bài chắc chắn không chính xác, hàm này không thể tìm được nguyên hàm
2.
Trên thực tế, do d và d' vuông góc nên thể tích sẽ được tính bằng:
\(V=\dfrac{1}{6}AB.CD.d\left(d;d'\right)\) trong đó \(d\left(d;d'\right)\) là k/c giữa 2 đường thẳng d và d' (có thể áp dụng thẳng công thức tọa độ)
Còn nguyên nhân dẫn tới công thức tính đó thì:
d có vtcp \(\left(7;5;3\right)\) còn d' có vtcp \(\left(2;-1;-3\right)\) nên d và d' vuông góc
Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=7+7t'\\y=5+5t'\\z=3t'\end{matrix}\right.\)
Gọi (P) là mp chứa d' và vuông góc d thì pt (P) có dạng:
\(7x+5y+3\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow7x+5y+3z-6=0\)
Gọi H là giao điểm (P) và d \(\Rightarrow H\left(\dfrac{105}{83};\dfrac{75}{83};-\dfrac{204}{83}\right)\)
Số xấu dữ quá.
Tính khoảng cách từ điểm H (đã biết) đến đường thẳng d' (đã biết), gọi kết quả là \(h\) (đây thực chất là khoảng cách giữa d và d').
Vậy \(V_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.AB.\dfrac{1}{2}.h.CD=...\)
a) √(√3 - 2)² + √3
= 2 - √3 + √3
= 2
b) Để (d) và (d') cắt nhau thì:
m + 2 ≠ -2
m ≠ -2 - 2
m ≠ -4
Vậy m ≠ -4 thì (d) cắt (d')
c) Thay tọa độ điểm A(3; -1) vào (d) ta có:
(2m - 3).3 + m = -1
⇔ 6m - 9 + m = -1
⇔ 7m = -1 + 9
⇔ 7m = 8
⇔ m = 8/7 (nhận)
Thay m = 8/7 vào (d) ta có:
(d): y = -5x/7 - 8/7
Vậy hệ số góc của (d) là -5/7
Ta có:
\(\sqrt{2x\left(x+y\right)^3}+y\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)
\(=\sqrt{\left(2x^2+2xy\right)\left(x^2+2xy+y^2\right)}+\sqrt{2}y.\sqrt{x^2+y^2}\)
\(\le\sqrt{\left(2x^2+2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+y^2+x^2+y^2\right)}=2\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2\right)\le2\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow x=y\)
Thế vào pt đầu:
\(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t\Rightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)
\(\Delta=\left(x+3\right)^2-12x=\left(x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{x+3-\left(x-3\right)}{2}=3\\t=\dfrac{x+3+x-3}{2}=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)
2. 4 biến xét dài quá, để người khác