K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

Đặt x = y + k (vì x - y > 0 ; k > 0)

Ta có 2x - 2y = 256

=> 2y + k - 2y = 256

= 2y(2k - 1) = 256

Vì y > 0

=> 2y là số chẵn

Lại có k > 0

=> 2k  chẵn 

=> 2k - 1 lẻ 

Nếu 2k - 1 = 1

=> 2k = 2

=> k = 1(tm)

=> y = 9 => x = 10

Do 2k - 1 lẻ mà 1 ước lẻ duy nhất của 256 

=> Không tồn tại số 2k - 1 > 1 là ước của 256

Vậy y = 9 ; x  = 10

7 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2^y\left(2^{x-y}+1\right)=72\)

Vì \(2^{x-y}+1\) lẻ nên \(2^y\left(2^{x-y}+1\right)=72=2^3\cdot9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\2^{x-3}+1=9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\2^{x-3}=8=2^3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;3\right)\)

26 tháng 12 2021

Ta có \(2^x-2^y=1024\Rightarrow x>y\)

Do đó \(2^y\left(2^{x-y}-1\right)=2^{10}\)

Lại có \(2^{x-y}-1\) lẻ và là ước 10 nên \(2^{x-y}-1=1\Rightarrow2^y=2^{10}\)

\(\Rightarrow y=10\Rightarrow2^{x-10}=2^1\Rightarrow x=11\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(11;10\right)\)

19 tháng 7 2018

a) (x+22) chia hết cho (x+3)

==> x+3+18 chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

Nên 18 chia hết cho x+3

==> x+3 € Ư(18)

==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}

TH1: x+3=1

.......

TH2: x+3=—1

.....

TH3: x+3=2

......

TH4:

TH5:

TH6:

TH7:

TH8:

TH9:

TH10:

Vậy x€{...}

Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu

b)(x—5) € Ư(17)

==> (x—5)€{1;—1;17;—17}

TH1: x—5=1

....

TH2: x—5=—1

...

TH3: x—5=17

...

TH4: x—5=—17

... 

Vậy x€{...}

19 tháng 7 2018

a) x+3+19 chia hết cho x+3

==> 19 chia hết cho x+3

x+3€{1;—1;19;—19}

Rồi tìm ra các trường hợp nha

Xl mình nhầm

7 tháng 12 2021

nhiều kiểu lắm bn