Lập biểu thức tính I5 theo I1 trong 2 sơ đồ sau. Cho biết các điện trở có giá trị như nhau.
a, {[(R1//R2) nt R3 ] // R4 } nt R5
b, {[(R1 nt R2 ) // R3 ] nt R4 } // R5
Giúp tớ nhó !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)
\(R_{34}=R_3+R_4=3+5=8\left(\Omega\right)\)
\(R_{345}=\dfrac{R_5R_{34}}{R_5+R_{34}}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_{12}+R_{345}=2+4=6\left(\Omega\right)\)
\(I_{12}=I_{345}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=2\cdot2=4\left(V\right)\)
\(U_5=U_{34}=U_{345}=I_{345}\cdot R_{345}=2\cdot4=8\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)
\(I_3=I_4=I_{34}=\dfrac{U_{34}}{R_{34}}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)
Ta có :R12=R1+R2=10+10=20\(\Omega\)
Có :(R1nt R2)//R3 :
\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{20.5}{20+5}=4\Omega\)
Có : R4nt(R1ntR2)//R3):
\(\Rightarrow\)Rtđ=R4+R123=6+4=10\(\Omega\)
\(\Rightarrow\)Ic=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{10}=1,2A\)
\(\Rightarrow\)Ic=I4=I123=1,2A
\(\Rightarrow\)U4=I4.R4=1,2.6=7,2V
Có :R4nt((R1ntR2)//R3)
\(\Rightarrow\)U=U4+U123
\(\Rightarrow\)U123=U-U4=12-7,2=4,8V
mà (R1ntR2)//R3
\(\Rightarrow\)U12=U3=U123=4,8V
\(\Rightarrow\)I12=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{4,8}{20}=0,24A\)\(\Rightarrow\)I1=I2=I12=0,24A\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=R_1.I_1=10.0,24=2,4V\\U_2=R_2.I_2=10.0,24=2,4V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{4,8}{5}=0,96\)A
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua R2 khi Rx = 45 Ω.
b) Tìm Rx khi dòng qua R3 là 0,15 A.
b) Cường độ dòng điện qua từng điện trở thay đổi thế nào khi tăng Rx còn các
điện trở khác giữ nguyên giá trị.
a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_1}{\left(R_2+R_3\right)+R_1}=\dfrac{\left(6+4\right).2}{\left(6+4\right)+2}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)
b) \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=\dfrac{22}{5}\left(\Omega\right)\)
Câu a:
\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{10\cdot2}{10+2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)
Câu b:
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2,4=4,4\Omega\)