K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2020

\(ĐK:x\ne-2\)

\(x^2+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12\Leftrightarrow x^2-\frac{4x^2}{x+2}+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12-\frac{4x^2}{x+2}\)\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2x}{x+2}\right)^2+\frac{4x^2}{x+2}-12=0\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+2}\right)^2+\frac{4x^2}{x+2}-12=0\)

Đặt \(\frac{x^2}{x+2}=t\)thì phương trình trở thành \(t^2+4t-12=0\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-6\\t=2\end{cases}}\)

Th1: \(\frac{x^2}{x+2}=-6\Leftrightarrow x^2+6x+12=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2+3=0\)(vô nghiệm)

Th2: \(\frac{x^2}{x+2}=2\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{1+\sqrt{5};1-\sqrt{5}\right\}\)

18 tháng 9 2020

ĐKXĐ: x khác -2

\(x^2+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12\) <=> \(x^2+\frac{4x^2}{x^2+4x+4}=12\)

Nếu x = 0 => pt trở thành: 0 = 12 (vô lí)

=> x = 0 không phải là nghiệm của pt

Nếu x khác 0, chia cả tử và mẫu cho x2

\(1+\frac{4}{1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}}=12\)

<=> \(\frac{4}{1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}}=11\)

<=> \(1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}=\frac{4}{11}\)

<=> \(\left(1+\frac{2}{x^2}\right)^2=\frac{4}{11}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1+\frac{2}{x^2}=\frac{2}{\sqrt{11}}\\1+\frac{2}{x^2}=-\frac{2}{\sqrt{11}}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{x^2}=\frac{-11+2\sqrt{11}}{11}\\\frac{2}{x^2}=\frac{-11-2\sqrt{11}}{11}\end{cases}}\) (loại vì 2/x2 > 0 với mọi x)

=> pt vô nghiệm 

NV
14 tháng 3 2020

1.

\(f\left(x\right)=\frac{x-7}{\left(x-4\right)\left(4x-3\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{\frac{3}{4};4\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=7\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}< x< 4\\x>7\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{3}{4}\\4< x< 7\end{matrix}\right.\)

2.

\(f\left(x\right)=\frac{11x+3}{-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{3}{4}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow x< -\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow x>-\frac{3}{11}\)

NV
14 tháng 3 2020

3.

\(f\left(x\right)=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\left\{1;1\pm\sqrt{3}\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt{3}\\\frac{2}{3}< x< 1\\x>1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-\sqrt{3}< x< \frac{2}{3}\\1< x< 1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

4.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\sqrt{6}\left(x+\frac{\sqrt{6}}{4}\right)^2+\frac{8\sqrt{2}-3\sqrt{6}}{8}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-6;2\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -6\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow-6< x< 2\)

15 tháng 4 2020

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

4 tháng 5 2019

b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

Suy ra:

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2

\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12

\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)

16 tháng 3 2020

a) đặt \(t=x^2\)  (t\(\ge0\))

=>\(t^2-t-2=0\)=>\(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)

=>\(x^2=2\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

16 tháng 3 2020

a) \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

c)\(x=\frac{47}{6}\)