K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Ta có: 

−−→AB=(−3,3,0),−−→AC=(−3,0,3),−−→BC=(0,−3,3)⇒AB=√(−3)2+32+02=3√2AC=3√2BC=3√2⇒AB=BC=AC=3√2.AB→=(−3,3,0),AC→=(−3,0,3),BC→=(0,−3,3)⇒AB=(−3)2+32+02=32AC=32BC=32⇒AB=BC=AC=32.

Vậy tam giác ABC đều.

LG b

Viết phương trình mp(ABC). Tính thể tích khối tứ diện giới hạn bởi mp(ABC) và các mặt phẳng tọa độ.

Lời giải chi tiết:

 Ta có: 

(ABC) đi qua A và nhận →n=(1;1;1)n→=(1;1;1) là 1 vectơ pháp tuyến nên (ABC) có phương trình: (x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.(x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.
Mặt phẳng (ABC) cắt với trục Ox tại điểm A’(5; 0; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oy tại điểm B’(0; 5; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oz tại điểm C’(0; 0; 5).

Khi đó khối tứ diện giới hạn bởi mặt phẳng (ABC) và các mặt phẳng tọa độ là tứ diện OA’B’C’ và VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.

LG c

Viết phương trình trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lời giải chi tiết:

Gọi I(a, b, c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).{IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔{−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔{6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔{a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔{a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).

Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (ABC) nên trục đó đi qua I(2; 0; 3) và nhận →n=(1,1,1)n→=(1,1,1) là 1 vectơ chỉ phương.

Do đó trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình: 

⎧⎪⎨⎪⎩x=2+ty=tz=3+t(Δ){x=2+ty=tz=3+t(Δ)

LG d

Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều.

Lời giải chi tiết:

Để ABCD là tứ diện đều thì D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).

Và DA=AB=3√2⇔DA2=18.DA=AB=32⇔DA2=18.

⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).

Vậy có hai điểm D để ABCD là tứ diện đều là D(4,2,5)D(4,2,5) hoặc D(0,−2,1)D(0,−2,1).



 

15 tháng 2 2018

10 tháng 12 2018

Chọn D

27 tháng 4 2019

Chọn B.

Gọi B, C, D lần lượt là hình chiếu của A lên các trục Ox , Oy , Oz ⇒ B ( 1 ; 0 ; 0 ) C ( 0 ; - 1 ; 0 ) D ( 0 ; 0 ; 2 )  

Suy ra phương trình mặt phẳng ( Q ) :   x 1 + y - 1 + z 2 = 1 ⇔ 2 x - y + z - 2 = 0 .  

21 tháng 8 2018

Đáp án D

Dễ thấy phương trình mặt phẳng (Oxz): y = 0 nên suy ra điểm đối xứng với A(1; -4; - 5) qua (Oxz) là điểm A'(1;4;-5).

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Gọi G là trọng tâm Δ A B C  khi đó  G 2 ; 1 ; − 3

Ta có M A → + M B → + M C → = 3 M G → = 3 M G  đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu của G 2 ; 1 ; − 3  liên tục Ox. Suy ra  M 2 ; 0 ; 0

24 tháng 9 2018

12 tháng 1 2019

Chọn C

12 tháng 8 2017

Đáp án C

17 tháng 2 2019


24 tháng 11 2019

Chọn A.