K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

Mẹ hay nói ngọt khi cho em bé ăn

Nhờ có mẹ mà chúng tôi được ngủ ngon
Vì mẹ lo kiếm tiền cho chúng tôi ăn học mà nước da của mẹ có màu đen rám nắng.

Nhờ mẹ mà tôi được ăn học, dạy dỗ nên người

Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi

 

1/Mẹ em xinh như cô tiên .

2/Nước da mẹ em  trắng như trứng gà bóc .

3/Người phụ nữ tuyệt vời nhất chính là mẹ em .

4/Mẹ em đang nấu cơm .

5/Buổi sáng, mẹ em nấu bữa sáng cho cả nhà .

Nhớ link cho mk nha !

18 tháng 1 2022

1. Tuy trời mưa nhưng chúng tôi vẫn đến trường.

2. Cái bàn này đã nên bố mua cho tôi một cái bàn mới.

3. Con heo và con lợn đều là một con vật.

4 tháng 1 2022

Câu 1: 

*Em cần phải:

- Lễ phép với người lớn, nghe lời thầy cô, thương mếm và giúp đỡ bạn bè.

- Cố gắng học tập để đóng góp phần nho nhỏ xây dựng đất nước.

- Thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, những người hi sinh vì đất nước.

- Đến thăm thầy, cô giáo cũ.

- Sống có tình nghĩa, thuỷ chung.

- Nghe lời và giúp đỡ bố mẹ.

Câu 2: A. Dùng đề hỏi

Câu 3: Cánh diều như 1 con chim khổng lồ bay lên trời 

Câu 4: Những ngọn nến lung linh tựa như những vì sao trên trời

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

2 tháng 12 2019

a. Người em yêu quý nhất trong gia đình là mẹ.

b. Ở trường, cô giáo là người mẹ thứ hai của em.

c. Dù đã rời xa nơi này 3 năm, nhưng anh Minh vẫn không thể quên được quê mẹ.

3 tháng 12 2019

a, Mẹ là người đã che chở, chăm sóc và nuôi dạy em thành người.

b, Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em.

c, Dù ai có đi đâu, về đâu thì cũng ko quên đc nơi mình sinh ra và lớn lên là đất mẹ.

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô………………………………………………………………………………………2. Đặt câu với các từ sau:- quê hương ………………………………………………………………………………………- quê mẹ: ………………………………………………………………………………………….3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.……………………………………………………………………………………………………………b. Vì trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng...
Đọc tiếp

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô

………………………………………………………………………………………

2. Đặt câu với các từ sau:

- quê hương ………………………………………………………………………………………

- quê mẹ: ………………………………………………………………………………………….

3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.

a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.

……………………………………………………………………………………………………………

b. Vì trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng lá.

……………………………………………………………………………………………………………

4. Đặt câu với các yêu cầu sau:

a. Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. ………………………………………………………………

b. Có danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong câu ……………………………………………………

 

3. Thêm trạng ngữ vào các câu sau:

          a. ………………………………… sóng gợn lăn tăn

          b. ………………………………… em đi cắm trại

          c. …………………………………… câu lạc bộ vừa được xây xong.

          d. ……………………………………… mưa như trút nước.

 

1
12 tháng 2 2022

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô

-những hàng cao xu trải dài tít tắp 

- những toà nhà nhấp nhô như sóng biển ………………………………………………………………………………………

2. Đặt câu với các từ sau:

- quê hương là nơi tôi được sinh ra………………………………………………………………………………………

- Hà Nội là quê mẹ ôi ………………………………………………………………………………………….

3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.

a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.

……………………………………………………………………………………………………………

b. trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng lá.

…( nguyên nhân - kết quả)…………………………………………………………………………………………………………

4. Đặt câu với các yêu cầu sau:

a. Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. ……anh ấy học rất giỏi toán …………………………………………………………

b. Có danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong câu …………Quê hương là chùm khế ngọt…………………………………………

 

3. Thêm trạng ngữ vào các câu sau:

          a. …………… Sáng sớm bình minh, trên biển…………………… sóng gợn lăn tăn

          b. ………………… Tuần sau, ……………… em đi cắm trại

          c. ………………… Hôm qua, ………………… câu lạc bộ vừa được xây xong.

          d. …………………Mùa hạ, ở làng quê,…………………… mưa như trút nước.

4 tháng 4 2019

Câu điều kiện loại 1:

1.If Caroline and Sue prepare the salad, Phil will decorate the house.

2.If Sue cuts the onions for the salad, Caroline will peel the mushrooms.

3.Jane will hoover the sitting room if Aaron and Tim move the furniture.

4.If Bob tidies up the kitchen, Anita will clean the toilet.

5.Elaine will buy the drinks if somebody helps her carry the bottles.

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

24 tháng 5 2021

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.