K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

a) dòng sông đẹp như dải lụa.

b) mái tóc mẹ bồng bềnh như mây

_HT_

- k cho mình nha -

28 tháng 10 2021

Dòng sông như một dải lụa đỏ rực

22 tháng 7 2019

a) Cô ấy mới vào nghề mà dạy giỏi như một giáo viên lâu năm.

b) Khuôn mặt bạn ấy lúc nào cũng nhăn như khỉ.

c)Con mèo này lúc nào cũng leo treo , nghịch ngợm như con khỉ.

21 tháng 8 2023

1. Dòng sông như là một sợi tơ mềm mại của tự nhiên, liên kết qua các cảnh quan và thời gian, như một lưu thông vĩnh cửu của cuộc sống.

2. Ánh trăng đêm rọi sáng bầu trời như là một đám mây bạc phản chiếu tinh khiết, mang theo hơi thở của các vị thần trên bầu trời đêm.

3. Mặt biển sớm hè tỏa sáng như lớp lụa mỏng manh, với ánh nắng mặt trời ban sớm chạm nhẹ, biến nó thành một bức tranh tuyệt đẹp của sự tỉnh giấc của thiên nhiên.

Tick cho mình nhé 😊

21 tháng 8 2023

Bài của thành hay quá

Bởi vì trẻ em non nớt như những búp măng mới mọc trên cành vậy .

#Linh#

30 tháng 12 2018

theo mik nghĩ thì búp trên cành như là cái sự tinh khiết, trong sáng giống trẻ em

HOK TỐT

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

24 tháng 1 2020

Con thú nhồi bông đó như một con mèo.

Hok tot~

24 tháng 1 2020

TL :

Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

Câu 1.  Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổiA. khoảng cách của vật đó so với vật khác theo thời gian.B. vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.C. kích thước của vật đó so với vật khác theo thời gian.D. hướng của vật đó so với vật khác theo thời gian.Câu 2. Chất điểm là những vật cóA. kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.       B. khối lượng rất nhỏC. kích thước rất...
Đọc tiếp

Câu 1.  Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi

A. khoảng cách của vật đó so với vật khác theo thời gian.

B. vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.

C. kích thước của vật đó so với vật khác theo thời gian.

D. hướng của vật đó so với vật khác theo thời gian.

Câu 2. Chất điểm là những vật có

A. kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.       B. khối lượng rất nhỏ

C. kích thước rất lớn so với độ dài đường đi.          D. khối lượng rất lớn.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây được coi là chất điểm?

A. Trái đất quay quanh trục của nó.              B. giọt nước mưa đang rơi.

C. Bạn Nam đi lại trong phòng ngủ.             D. chiếc ô tô chạy trong sân trường.

Câu 4. Đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động gọi là

A.   Quỹ đạo.               B. quãng đường.             C. tọa độ.              D. đồ thị.

Câu 15. Phương trình của chuyển động thẳng đều có dạng:

A. x = v0 + a.         B. x = x0 + vt.        C. x = v0 + at.                  D. x = v0 + t.

Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc

A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vecto gia tốc cùng chiều với vecto vận tốc.

B. Trong chuyển động thẳng đều, gia tốc bằng 0.

C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc luôn không đổi.

D. Trong chuyển động nhanh dần đều, vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc.

Câu 7. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:

A. v = v0 + a.         B. v = x0 + at.        C. v = v0 + at.                  D. v = v0 + t.

Câu 8. Biểu thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:

A. s = v0 + at  [a, v0 trái dấu]                        B. s = v0 + at  [a, v0 cùng dấu]

C. A. s = v0t + ½ at2 [a, v0 trái dấu]               D. A. s = v0t + ½ at2 [a, v0 cùng dấu]

Câu 9. Biểu thức liên hệ giữa s, v, a trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:

A. v2 – v02 = 2as.   [a, v0 trái dấu]                           B. v2 – v02 = 2as.   [a, v0 cùng dấu]    

C. v2 + v02 = 2as.   [a, v0 trái dấu]                           D. v2 + v02 = 2as.   [a, v0 cùng dấu]

Câu 10. Phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:

A. x = x0 + v0t + ½ at2 [a, v0 trái dấu]                     B. x = x0 + v0t + ½ at2 [a, v0 cùng dấu]

C. x = x0 + v0t2 + ½ at3 [a, v0 trái dấu]                    D. x = x0 + v0t2 + ½ at3 [a, v0 trái dấu]

Cau 11.  Phương trình nào sau đây là phương trình của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

A. x = 5 + 10t + 4t3.        B. x = 5 + 10t .      C. x = 5 - 10t + 4t2          D. x = 5 + 5t + 2t2

Câu 12. Một vật chuyển động thẳng dọc theo trục Ox, phương trình vận tốc của vật có dạng: v = 5 + 2t [v(m/s), t(s)]. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. v0 = 2m/s; vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.                 B. v0 = 2m/s; vật chuyển động thẳng chậm dần đều.

C. a = 4m/s2, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều                   D. v0 = 5m/s, vật chuyển động thẳng đều.

Câu 13. Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A.   Cánh quạt quay đều quanh trục của nó.                            B. xe máy tăng ga đều trên đường thẳng.

C. xe máy chạy đều trên đường thẳng.                                  D. ô tô hãm phanh đều.

Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi của các vật trong không khí? Trong không khí,

A.   vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.                               B. vật nhẹ luôn rơi nhanh hơn vật nặng.

C. lực cản không khí đã ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật.

D. hai vật có khối lượng bằng nhau luôn rơi như nhau.

Câu 15. Nói về gia tốc chuyển động nhận định nào sau đây không đúng.

A. Biểu thức gia tốc      B. Chuyển động thẳng đều có = 0

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có  không đổi.

D. Chuyển động nhanh dần đều a > 0, chuyển động chậm dần đều a < 0.

Câu 16. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:

A. a > 0 và v0 > 0     B. a < 0 và v0 = 0    C. a < 0 và v0 > 0     D. a > 0 và v0 = 0

Câu 17. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

    A. Một sợi chỉ.           B. Một chiếc khăn tay. C. Một cái lá cây rụng.         D. Một mẩu phấn.

Câu 18. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của

    A. sức cản không khí. B. trọng lực.               C. lực quán tính.         D. lực ma sát.

Câu 19. Chọn đáp án sai.

Chuyển động tròn đều có

    A. quỹ đạo là đường tròn.                                                               B. tốc độ dài không đổi.

    C. tốc độ góc không đổi.                                                                 D. vectơ gia tốc không đổi.

Câu 20. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

    A. Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.

    B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.

    C. Chuyển động của van xe đạp khi xe đang đi nhanh dần đều.

    D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 21. Chọn câu sai.

Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

    A. đặt vào vật chuyển động tròn.                   B. luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn.

    C. có độ lớn không đổi.                                                                  D. có phương và chiều không đổi.

Câu 22. Chọn phát biểu sai.

Vec tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

    A. luôn có độ lớn không đổi.                         B. luôn vuông góc với vec tơ vận tốc.

    C. luôn cùng hướng với vec tơ vận tốc.         D. đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc.

Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động tròn đều?

    A. Qũy đạo là đường tròn.                                                              B. Vec tơ vận tốc không đổi.

    C. Tốc độ góc không đổi.                                                               D. Vec tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 24.  Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.

A. Có phương và chiều không đổi.            B. Đặt vào vật chuyển động tròn đều.

C. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.          D. Có độ lớn không đổi.

Câu 25. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và tần số f là

A. w = 2p/T; f = 2pw.          B. T = 2p/w; f = 2pw.

C. T = 2p/w; w = 2pf.          D. w = 2p/f; w = 2pT.

Câu 26. Chọn phát biểu sai.

Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì, chuyển động nào có

    A. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.

    B. bán kính quỹ đạo nhỏ hơn thì có tốc dộ dài nhỏ hơn.

    C. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn.

    D. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn.

Câu 27. Trong chuyển động tròn đều, thời gian vật đi được 1 vòng gọi là

A. chu kì.             B. tần số.                    C. tốc độ góc.             D. tốc độ dài.

Câu 28. Trong chuyển động tròn đều, số vòng vật đi được 1 giây gọi là

A. chu kì.             B. tần số.                    C. tốc độ góc.             D. tốc độ dài.

Câu 29. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là;

A. thời gian vật chuyển động.                               B. số vòng vật đi được trong 1 giây.

C. thời gian vật đi Được một vòng.                                                     D. thời gian vật di chuyển.

Câu 30. Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì:

A. vận tốc dài giảm đi 2 lần.                                 B. gia tốc tăng lên 2 lần.

C. gia tốc tăng lên 4 lần.                                       D. vận tốc dài tăng lên 4 lần.

Câu 31. Hãy chỉ ra câu sai?

Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:

A. Quỹ đạo là đường tròn.                                    B. Tốc độ dài không đổi.

C. Tốc độ góc không đổi.                                     D. Vectơ gia tốc không đổi.

Câu 32. Trong hệ SI, đơn vị tốc độ góc là

A. rad/s.                                 B. rad.                    C. Hz.                    D. vòng/s

Câu 33. Trong các câu dưới  đây câu nào sai?

Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:

A. Đặt vào vật chuyển động.                                  B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.

C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.            D. Độ lớn .

Câu 34. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:

A. .        B. . C. .        D.

Câu 35. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:

A. . B. .   C. .        D. .

Câu 36. Công thức cộng vận tốc:

A.               B.      C. .         D.

Câu 37. Một chất điểm đứng cân bằng khi chịu tác dụng của

A. một lực.  B. các lực có hợp lực bằng 0.              C. các lực có hợp lực khác 0.              D. hai lực không cân bằng nhau.

Câu 38.  Theo định luật II Niu tơn, gia tốc của vật có hướng

A.   cùng hướng với lực tác dụng vào vật. B. cùng hướng với vận tốc của vật.              

C. ngược hướng với lực tác dụng vào vật. D. ngược hướng với vận tốc của vật.  

Câu 39. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn:

A. .                           B. .            C. .            D. .

0
21 tháng 11 2021

TK:

Giống nhau: đều là ảnh ảo. Khác nhau: + gương cầu lõm: độ lớn của ảnh lớn hơn vật. +gương cầu lồi: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

21 tháng 11 2021

tham khảo

Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

 Khác:

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

16 tháng 11 2021

đều ko hứng được trên màn chắn và đều là ảnh ảo

30 tháng 10 2021

Ảnh ảo của gương : 

Ảnh ảo của gương : phẳng : bằng vật cầu lồi: nhỏ hơn vật cầu lõm : lớn hơn vật

30 tháng 10 2021

Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

7 tháng 2 2017

a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.

Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.

Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm \(\rightarrow\)ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.

c. Tính hướng sáng của cây.

13 tháng 11 2017

TB là Tây Bắc hay là tế bào vậy bạn ?