K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

Ta có \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-3}{5}\)

=> \(\frac{3x-3}{9}=\frac{2y-6}{2}=\frac{z-3}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-3}{5}=\frac{3x-3}{9}=\frac{2y-6}{2}=\frac{z-3}{5}=\)                                                                                                                                                                     \(=\frac{3x-3+2y-6-z+3}{9+2-5}=\frac{\left(3y+2y-z\right)-6}{6}=\frac{-6}{6}=-1\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-3=-1\\z-3=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=2\\z=-2\end{cases}}\)

20 tháng 8 2020

Ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3x-3}{9}=\frac{2y-6}{2}=\frac{z-3}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-3}{5}=\frac{3x-3}{9}=\frac{2y-6}{2}=\frac{z-3}{5}\)

\(=\frac{3x-3+2y-6-z+3}{9+2-5}=\frac{\left(3y+2y-z\right)-6}{6}=\frac{-6}{6}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-3=-1\\z-3=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=2\\z=-2\end{cases}}}\)

24 tháng 7 2015

x/2=y/3;y/2=z/5 => x/2=2y/6;3y/6=z/5 => x/4=y/6=z/15

adtcdtsbn:

x/4=y/6=z/15=x+y+z/4+6+15=50/25=2

suy ra : x/4=2=>x=4.2=8

y/6=2=>y=2.6=12

z/15=2 => z=15.2=30

 

24 tháng 7 2019

\(3x=2y=z\Rightarrow\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y+z}{6+2+3}=\frac{99}{11}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=54\\x=18\\y=27\end{cases}}\)

24 tháng 7 2019

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau  ta có

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}=\frac{2x-3y+4z}{1+-1-2}=\frac{48}{-2}=-24\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-8\\z=-12\end{cases}}\)

25 tháng 3 2020

a) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì 1: 2: (-1) ≠ 2: 3: (-7)

b) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì: 1: (-2): 1 ≠ 2: (-1): 4

c) Hai mặt phẳng song song, vì: 1/2=1/2=1/2 ≠ -1/3

d) Hai mạt phẳng cắt nhau, vì: 3: (-2): 3 ≠ 9: (-6): (-9)

e) Hai mặt phẳng trung nhau, vì: 1/10=-1/(-10)=2/20=-4/(-40).

           #rin

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

1. Áp dụng TCDTSBN ta có:

$\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{x-1+(y-2)-(z+5)}{3+4-6}$

$=\frac{x+y-z-8}{1}=\frac{8-8}{1}=0$

$\Rightarrow x-1=y-2=z+5=0$

$\Rightarrow x=1; y=2; z=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

2.

Có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{4+12+24}=\frac{2x+3y+4z+31}{40}=\frac{9+31}{40}=1$

Suy ra:

$x+1=2.1=2\Rightarrow x=1$

$y+3=1.4=4\Rightarrow y=1$

$z+5=6.1=6\Rightarrow z=1$

 

$

30 tháng 10 2019

Câu hỏi của Trang Đinh Huyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath