xac dinh thanh phan cau van sau va cho biet cau van thieu thanh phan nao; ''den gan cong truong , cam thay xao xuyen la thuong ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình gõ như đúng đề bài bạn gõ trên máy.
Trạng ngữ:"ngay cuoi lang tren manh dat bang phamg va lom dom nhung khom hoa"
Chủ ngữ:"lu tre con xom bac cung xom Nam"
Vị ngữ:"dang da bong"
Tập gõ Vietkey đi.Mệt.
a) Đặt câu
- Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính
TT : dưới bóng tre của ngàn xưa
CN : mái đình , mái chùa cổ kính
VN : thấp thoáng
b) Khái niệm
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc fai có trog câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh , diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
Trả lời :
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
- Một buổi chiều : Trạng ngữ
- Tôi : Chủ ngữ
- Ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống : Vị ngữ
TN : một buổi chiều
CN : tôi
VN : ra đứng cửa hàng như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam
Tác giả : Thép Mới
b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.
Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : in nghiên + đậm
c. Biện pháp tu từ : nhân hoá
Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc
a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI
b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
CN:IN ĐẬM
VN:IN NGHIÊNG
c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
a. – Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.
– Xuất xứ: trích từ đoạn cuối của tác phẩm cùng tên.
b. "Sau trận bão, chân trời ngắn bể sạch như tấm kínhlau hết mây mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : in đậm + nghiên
c. Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả
a)– Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.
– Xuất xứ: trích từ đoạn cuối của tác phẩm cùng tên.
c)Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả
a)
Các câu rút gọn:
- Có khi được trưng bài...dễ thấy. ==> rút gọn CN
- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. ==> rút gọn CN
- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến ==> Rút gọn CN.
b)
Các câu có sử dụng phép liệt kê:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. ==> Liệt kê không theo cặp
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. ==> Liệt kê tăng tiến
c)
Mình không hiểu rõ lắm đề mà bạn đề cập nhưng mình sẽ làm thử mong nó đúng với yêu cầu đề bài
a) Học thầy không tày học bạn
=> Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ
Thêm thành phần bị thiếu: Chúng ta học thầy không tày học bạn
b) Có lẽ 2 tuần nữa
=> Đây không có cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Thêm thành phần bị thiếu: Có lẽ hai tuần nữa, tôi sẽ về thăm bà
c) Bạn Thanh
=> Không có vị ngữ
Thêm thành phần bị thiếu: Bạn Thanh là một học sinh giỏi
Chúc bạn Công Tử Họ Đặng học tốt nhé!
Kho qua
Minh giup cau khac thoi
"Đến gàn cổng trường" là trạng từ
"Cảm thấy xao xuyến lạ thường" là vị ngữ
Vậy câu văn trên thiếu chủ ngữ.